Ôn lại những kiến thức đã học về thể thất ngôn bát cú Đường luật, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 148 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Ôn lại những kiến thức đã học về thể thất ngôn bát cú Đường luật, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần.
Bài làm:
- Bài thơ được sáng tác theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.
- Về số câu, bài thơ gồm 8 câu, chia thành 4 cặp: đề - thực – luận – kết
- Mỗi câu 7 chữ (thất ngôn bát cú)
- Chữ thứ hai của câu 1 là chữ "là" thuộc thanh bằng, như vậy bài thơ này được viết theo luật bằng.
- Chữ "lưu" ở cuối câu 1 thuộc thanh bằng, dùng để gieo vần. Đây là căn cứ xác định bài thơ có vần bằng. Toàn bộ bài thơ có 5 chữ gieo vần bằng :"lưu – tù – châu – thù – đâu"
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập có sử dụng câu ghép Ngữ văn 8
- Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
- Soạn văn bài: Chiếc lá cuối cùng
- Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau
- Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương mà em biết
- Lập ý và dàn ý cho đề bài: "Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam".
- Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện? Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé
- Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã “Xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hãy làm sáng rõ ý kiến của Nguyễn Tuân
- Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác
- Nội dung chính bài: Tình thái từ
- Nội dung chính bài: Dấu ngoặc kép
- Soạn văn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự