Sưu tầm tranh ảnh hoặc vẽ tranh về sông nước, rừng đước Cà Mau.
46 lượt xem
D. Hoạt động vận dụng
1. a. Sưu tầm tranh ảnh hoặc vẽ tranh về sông nước, rừng đước Cà Mau.
b. Trao đổi với người thân về dòng sông ở quê hương em (hoặc nơi em đang ở). Viết một vài câu giới thiệu vắn tắt về con sông đó.
Bài làm:
a. Tranh ảnh về rừng đước Cà Mau
b. Trao đổi về con sông ở quê hương em:
Con sông quê em là sông Hồng. Sông Hồng là con sông có tổng chiều dài là 1.149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy trên đất Việt Nam dài 510 km, là con sông lớn nhất miền Bắc Việt Nam. Đây là dòng sông quan trọng của nền văn hóa lúa nước Việt Nam. Sông Hồng ghi dấu những thăng trầm lịch sử mà cũng góp phần làm các miền đất bên sông thêm trù phú nhờ sự bồi đắp phù sa nuôi dưỡng đất đai giúp cây cối tươi tốt...
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát các hình ảnh sau và trao đổi về quang cảnh một dòng sông hoặc khu rừng mà em biết?
- Em có nhận xét gì về sự quan sát của tác giả trong bài văn? (Tác giả đã lựa chọn vị trí nào để quan sát và miêu tả? .....
- Các câu sau đã đúng ngữ pháp chưa? Vì sao ? Chữa lại những câu sai cho đúng.
- Trong cá cách diễn đạt sau, em thích cách diễn đạt nào nhất? Vì sao?
- Sưu tầm một số bài/đoạn văn tả người, trong đó có sử dụng phép so sánh, nhân hóa để tham khảo.
- Sưu tầm thêm 2-3 truyện Trung đại Việt Nam.
- Để làm bài văn bản tả cảnh, em cần thực hiện những công việc gì? Bố cục của bài văn tả cảnh thường gồm mấy phần? Ghi lại những câu trả lời đó vào vở?
- Đọc kĩ bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt ở cuối sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập 2. Ghi vào sổ tay những tững từ khó hiểu và tra nghĩa của từ trong từ điển.
- Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp
- Thay mặt lớp, em hãy thử viết đơn gửi ban giám hiệu nhà trường để trình bày nguyện vọng về một công việc cụ thể
- Đọc lại một văn bản truyện, kí đã đọc ở kì II và nhận xét về các sử dụng từ loại (danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ); các cumh từ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) của tác giả.
- Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu trong đoạn văn sau :