Ta biết sau khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?
19 lượt xem
Thí nghiệm (SGK KHTN 7 trang 110)
Ta biết sau khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?
Bài làm:
Thí nghiệm 1, 2 hai vật đẩy nhau; thí nghiệm 3 hai vật hút nhau. Có hiện tượng như vậy bởi vì 2 mảnh nilong, 2 thanh nhựa sẫm màu có cùng tính chất nên nhiễm điện cùng dấu nên chúng đẩy nhau; còn thanh thủy tinh khác tính chất với thanh nhựa sẫm màu, nhiễm điện khác dấu với thanh nhựa sẫm màu nên chúng hút nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Hướng dẫn giải VNEN sinh học 7 chi tiết, dễ hiểu
- 4. Các biện pháp vệ sinh tai
- Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta thấy có bụi vải bám vào chúng.
- 2. Tìm hiểu khái niệm hô hấp
- Hãy cho biết: Chất như thế nào là chất dẫn điện. Chất như thế nào là chất cách điện.
- 3. Hãy cho biết lợi ích của những thói quen tốt trong học tập.
- Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh thông tin trong các câu sau:
- Ở chỗ tối, dùng bàn tay khô vuốt lông mèo, có thể thấy những tia sáng rất nhỏ xuất hiện giữa bàn tay và lông mèo. Hiện tượng gì đã xảy ra ?
- 1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
- 3. Nguyên sinh vật
- Hãy cho biết, trong thực tế để chuyển một cách nhanh chóng và tiện lợi từ mạch điện (có nguồn và dụng cụ điện) hở sang mạch điện kín và ngược lại người ta làm như thế nào.
- 2. Đọc các thông tin, kết hợp với hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.