Tại sao lại có hiện tượng trên ? Điều gì đã xảy ra đối với quả bóng bay sau khi cọ xát? Liệu các vật khác khi bị cọ xát thì có gây ra những hiện tượng tương tự hay không ?
38 lượt xem
A. Hoạt động khởi động
Thí nghiệm với bóng bay (SGK KHTN 7 trang 108)
Tại sao lại có hiện tượng trên ? Điều gì đã xảy ra đối với quả bóng bay sau khi cọ xát? Liệu các vật khác khi bị cọ xát thì có gây ra những hiện tượng tương tự hay không ?
Bài làm:
Hiện tượng: quả bóng bay dính hút tóc, thí nghiệm 2, 2 quả bóng bay đẩy nhau. Vì quả bóng bay có khả năng tác dụng lựa sau khi bị cọ xát. Sau khi quả bóng bay bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện.
Các vật khác sau khi cọ sát thì cũng có hiện tượng tương tự.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm hiểu bệnh lậu, bệnh giang mai và ảnh hưởng của chúng đến chất lượng dân số
- 2. Chúng ta nên làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa hiệu quả?
- Chọn từ cụm từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ở ô kết luận dưới đây
- 1. Hãy thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng của ánh sáng (gợi ý: trồng cây đậu hoặc ngô non. Thay đổi điều kiện chiếu sáng ở các cây khác nhau trong các chậu khác nhau, còn các điều kiện khác như nhau.
- 1. Cấu trúc và chức năng của noron
- Dùng một ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng. Lần thứ nhất để ông thẳng, lần thứ hai để ông cong. Em hãy cho biết sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng khi dùng ống cong hay ống thẳng...
- Viết công thức tính thành phần phần trắm theo khối lượng của một nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học của hợp chất.
- Sau đây là các chất dẫn điện: vàng, đồng, than chì, các dung dịch axit, kiềm, muối, nước thường dùng và các chất cách điện: nước nguyên chất, gỗ khô, chất dẻo, nhựa,.....Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần theo chiều mũi tên về tính dẫn điện và cách điện.
- 1. Tìm hiểu thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật
- Hãy lấy thêm một số ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng, thảo luận nhóm để nêu một vài tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sinh vật và con người mà em biết
- Khoa học tự nhiên 7 bài 28
- Một loại tiếng ồn gây ô nhiễm cao do chính ta gây ra cho bản thân, đó là âm thanh phát ra từ những chiếc loa nghe nhạc gắn vào tai....