Thảo luận: Bằng cách nào em có thể biết được hình dạng bên ngoài, màu sắc, trạng thái ... của một vật thể/ chất?....
3 lượt xem
3. Thảo luận:
a, Bằng cách nào em có thể biết được hình dạng bên ngoài, màu sắc, trạng thái ... của một vật thể/ chất?
b, Nên sử dụng dụng cụ nào để đo nhiệt độ sôi của một chất?
c, Làm cách nào để biết một chất (như đường, muối ăn, đá vôi, ...) có tan trong nước hay không?
d, Dấu hiệu nào nhận ra tính chất hóa học của một chất?
Bài làm:
a, Bằng mắt thường chúng ta có thể biết được hình dạng bề ngoài, màu sắc, trạng thái ... của một vật thể/ chất
b, Để đo nhiệt độ sôi của một chất ta dùng nhiệt kế
c, Để biết một chất (như đường, muối ăn, đá vôi, ...) có tan trong nước hay không ta cho chất đó vào nước, khuấy đều, rồi quan sát hiện tượng.
d, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện qua các hình thức thay đổi màu sắc, trạng thái,...
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Cơ quan sinh sản ở cây xanh
- Sưu tầm thêm một số câu ca dao nói về ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến động vật.
- Quan sát chim bồ câu trong hình 20.5 và ghi chú thích (cánh, đuôi, đầu, chân, ngón chân, mỏ, cổ mắt)...
- Em hãy chọn và tìm hiểu về một loại tế bào hoặc công nghệ tế bào mà em yêu thích.
- Hãy tìm một số ví dụ về lực và tác dụng của lực đó trong hoạt động sinh hoạt, sản xuất ở nhà bạn.
- Tại sao trong tự nhiên chỉ có 92 loại nguyên tử nhưng lại có hàng triệu chất khác nhau.
- Nếu mô cơ tim, quả tim, cũng như hệ tuần hoàn bị tách khỏi cơ thể, chúng có hoạt động co rút, bơm máu và tuần hoàn máu được không? Tại sao?
- d, Hãy quan sát bảng 12.1 và nhận xét
- Một vật chuyển động với tốc độ 30km/h. Hỏi quãng đường vật đi được sau 20 phút là bao nhiêu?
- Thảo luận nhóm để tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống dưới đây
- Mô tả các động vật không xương sống có ở quê em.
- 6. Nếu dùng tay bịt miệng ống nghiệm, quay ngược lại rồi đưa que đóm còn tàn đỏ và thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?