Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Cơ quan sinh sản ở cây xanh
Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 15: Cơ quan sinh sản ở cây xanh - Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 6, tập 1,trang 84". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
- Chú thích các bộ phận của cây vào hình 15.1.
- Gọi tên các bộ phận là cơ quan sinh sản của cây và nêu chức năng của chúng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoa
a, Các bộ phận của hoa
- Vẽ hình và chú thích các bộ phận của một bông hoa.
- Dãn các hình tự vẽ lên bảng phụ hoặc giấy A0.
- Ra góc học tập lấy một khay mẫu vật (chứa 1 bông hoa có đủ các bộ phận chính).
- Đọc thông tin: Các cây có hoa đều có các tế bào sinh dục. tế bào sinh dục đực chưa trong hạt phấn của nhị và tế bào sinh dục cái chứa trong noãn của nhụy.
- Trả lời câu hỏi sau:
b, Các loại hoa
- Quan sát và đọc thông tin trong hình 15.5, hoàn thành bảng và trả lời câu hỏi.
- Hoàn thành bảng sau:
STT | Tên loài hoa | Các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa | Thuộc nhóm hoa nào? | |
Nhị | Nhụy | |||
1 | Dưa chuột | x | ||
2 | ||||
3 | ||||
4 | ||||
5 | ||||
6 | ||||
7 | ||||
8 |
Trả lời câu hỏi:
- Các hoa trên được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Gọi tên các nhóm đó.
- Việc chia nhóm dựa vào bộ phận nào của hoa?
Gợi ý:
+ Hoa đơn tính là gì?
+ Hoa lưỡng tính là gì?
2. Quả
- Ra góc học tập lấy 1 khay mẫu vật (chứa 1 quả).
- Bổ đôi quả ra, sau đó chỉ và gọi tên các bộ phận của quả.
- Hoàn thành câu sau:
+ Một quả thường có những bộ phận:..........................................
+ Quả có chức năng ............................................................
- Đại diện mỗi nhóm lấy 1 khay mẫu chứa quả:
+ gọi tên các quả
+ phân loại chúng thành 2 nhóm theo tiêu chí của nhóm em
+ đặt tên và mô tả mỗi nhóm
+ Hoàn thành bảng sau:
Quả | Đặc điểm của vỏ quả | Thuộc nhóm quả |
Đậu Hà Lan | ||
Chanh | ||
cà chua | ||
đu đủ | ||
cam | ||
chò | ||
cải | ||
đay | ||
phượng |
3. Hạt
- Vẽ những gì có bên trong hạt đậu theo tưởng tượng của em.
- Dán hình tự vẽ lên bảng phụ hoặc giấy.
- Lấy 1 hạt đỗ đen đã ngâm nước 1 ngày, dùng dao nhỏ bóc vỏ đen, Sau đó tách đôi 2 mảnh hạt. Dùng kính lúp quan sát và vẽ hình mô tả cấu tạo của hạt.
- Chú thích vào hình vẽ dựa vào những thông tin trong hình 15.6.
- Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô.
- Hoàn thành câu sau:
Cây đỗ đen thuộc nhóm cây .............. vì ...........................
Cây ngô thuộc nhóm cây ...................... vì ......................
4. Phát tán của quả và hạt
- Sự phát tán của quả và hạt nhờ những yếu tố nào?
- Quan sát hình 15.8, hoàn thành bảng sau:
STT | Tên quả hoặc hạt | Cách phát tán của quả và hạt | ||
Nhờ gió | Nhờ động vật | Tự phát tán | ||
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Quả và hạt phát tán nhờ gió cần có những đặc điểm gì?
+ Quả và hạt phát tán nhờ động vật cần có những đặc điểm gì?
+ Quả tự phát tán thì vỏ của chúng khi chín thường có đặc điểm gì?
+ Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không? bằng những cách nào?
- Quan sát hình 15.9, quả dừa phát tán nhờ yếu tố nào?
Đọc thông tin (trang 91, SGK) và trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa. Bộ phận nào là quan trọng nhất? vì sao?
- Phân biệt hoa lượng tính và hoa đơn tính.
- Phân biệt quả khô và quả thịt
- Liệt kê các bộ phận chính của hạt và nêu đặc điểm chủ yếu phân biệt hạt của cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
- Liệt kê các cách phát tán của quả và hạt. Cho ví dụ.
C. Hoạt động luyện tập
1. Quan sát các hoa do các em mang đến lớp, hoàn thành bảng sau
Tên hoa | Hoa đơn tính | Hoa lưỡng tính |
Hoa bưởi | x | |
Hoa li | ||
......................... |
2. Quan sát hình 15.10 và hoàn thành bảng
- Hoàn thành bảng sau:
Quả | Quả thịt | Quả khô |
3. Chú thích vào hình vẽ
4. Trò chơi: Đố bạn
Lớp cử 1 bạn làm quản trò, 1 bạn làm thư kí, các bạn còn lại được chia thành 2 đội chơi. Mỗi đội chơi có 1 đội trưởng.
- Bắt đầu cuộc chơi, đội trưởng mỗi đội ra lấy 1 tập tranh gồm 5 bức về các loại quả và hạt.
- Tiếp theo, quản trò yêu cầu đội trưởng của hạu đội oẳn tù tì, nếu đội nào thắng thì đội đó được giơ một bức tranh của một loại quả hoặc htaj lên và yêu cầu đội còn lại gọi tên, đồng thời nêu cách phát tán và giải thích tại sao quả hoặc hạt đó lại có cách phát tán như vậy.
Tiếp theo, 2 đội trao đổi vị trí lần lượt. Đội thắng là đội trả lời đúng nhiều nhất.
D. Hoạt động vận dụng
1. Làm bộ sưu tập hình ảnh về các loại hoa, quả, hạt
Cách làm:
- Quan sát và chụp hình hoa, quả, hạt của các cây sống trong môi trường xung quanh, trong vườn trường, ....
- Tìm kiếm thêm hình ảnh hoa, quả, hạt
- Sắp xếp các hình ảnh thành bộ sưu tập
- Chia sẻ bộ sưu tập với người thân
2. Quan sát một cây sống trong môi trường xung quanh em (có thể là cây ở trường, ở vườn nhà,…) và hoàn thành bảng sau:
Tên cây | Loại hoa | Loại quả | Hạt | Cách phát tán của quả và hạt |
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hãy viết một đoạn văn mô tả một cây bất kì mà em biết dựa trên các gợi ý sau:
- Đặc điểm môi trường sống
- Đặc điểm rễ, thân, lá
- Đặc điểm hoa, quả, hạt
(bài viết cần có hình ảnh minh họa).
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Cơ quan sinh sản ở cây xanh
- Có thể chế tạo được một dụng cụ đo lực từ các dụng cụ trên không?
- Hãy giải thích tác hại của việc suy giảm số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên
- Biện pháp bảo vệ động vật không xương sống
- 1. Thí nghiệm tìm hiểu cây có hô hấp không
- Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những chữ in nghiêng) trong các câu sau
- Thảo luận nhóm chỉ ra các bước sử dụng kính hiển vi như thế nào?
- Độ lớn của vận tốc (còn gọi là tốc độ) biểu thị mức độ nhanh, chậm của chuyển động?
- Quan sát chim bồ câu trong hình 20.5 và ghi chú thích (cánh, đuôi, đầu, chân, ngón chân, mỏ, cổ mắt)...
- Tìm hiểu giá trị của động vật có xương sống đối với môi trường
- Đánh dấu x vào ô tương ứng ở hình 32.5 a, b, c và d chỉ dụng cụ, vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy và biết ký hiệu O, O2 và O1 vào vị trí tương ứng trên hình vẽ, xem hình 32.5 e để tham khảo.
- Sử dụng kính lúp cầm tay để quan sát một vật thể nhỏ bất kì ở khoảng cách gần và đưa dần ra xa, em có nhận xét gì? Cách sử dụng kính lúp như thế nào?