4. Phát tán của quả và hạt
4. Phát tán của quả và hạt
- Sự phát tán của quả và hạt nhờ những yếu tố nào?
- Quan sát hình 15.8, hoàn thành bảng sau:
STT | Tên quả hoặc hạt | Cách phát tán của quả và hạt | ||
Nhờ gió | Nhờ động vật | Tự phát tán | ||
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Quả và hạt phát tán nhờ gió cần có những đặc điểm gì?
+ Quả và hạt phát tán nhờ động vật cần có những đặc điểm gì?
+ Quả tự phát tán thì vỏ của chúng khi chín thường có đặc điểm gì?
+ Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không? bằng những cách nào?
- Quan sát hình 15.9, quả dừa phát tán nhờ yếu tố nào?
Bài làm:
- Sự phát tán của quả và hạt nhờ: nước, gió, động vật và con người.
- Hoàn thành bảng
STT | Tên quả hoặc hạt | Cách phát tán của quả và hạt | ||
Nhờ gió | Nhờ động vật | Tự phát tán | ||
1 | Quả chò | x | x | |
2 | Quả cải | x | X | X |
3 | Quả bồ công anh | x | X | |
4 | Quả ké đầu ngựa | X | ||
5 | Quả chi chi | X | X | |
6 | Hạt thông | X | X | |
7 | Quả đậu bắp | X | ||
8 | Quả cây xấu hổ | X | x | |
9 | Quả tram bầu | x | X | |
10 | Hạt hoa sữa | x | X |
* Kết quả thảo luận:
- Đặc điểm của quả, hạt phát tán nhờ gió : thường có tấm lông nhẹ, có cánh mỏng để có thể dễ dàng di chuyển nhờ gió như hạt hoa sữa, quả bồ công anh.
- Quả phát tán nhờ động vật thường cứng hoặc có gai móc để bám vào cơ thể động vật, ngoài ra chúng cũng thường là quả mà động vật ăn được.
- Đặc điểm của quả, hạt có thể tự phát tán: thường thuộc loại quả khô nẻ, khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt được phát tán đi xa.
- Con người giúp phát tán quả và hạt bằng cách mang các giống cây trồng từ nơi này qua nơi khác để xuất khẩu, trồng trọt.
* hình 15.8 Quả dừa phát tán nhờ nước
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 18.4, qua đó giải thích vai trò của Nguyên sinh vật làm thức ăn cho các động vật nhỏ...
- Em hãy đặt tên cho 3 bức tranh trên mô tả 3 giai đoạn phát triển của em bé. Thảo luận xem tại sa em bé lớn lên được.
- Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi sau: a, Gas đun nấu trong gia đình là đơn chất hay hỗn hợp?....
- Nêu một số việc trong sinh hoạt hằng ngày tại gia đình mà em thấy cần phải chú ý để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt...
- Tại sao cây càng cao to, cành lá sum xuê thì bộ rễ cây cũng càng to, càng đâm sâu và lan rộng?
- Em hãy chọn và tìm hiểu về một loại tế bào hoặc công nghệ tế bào mà em yêu thích.
- Hãy tìm một số ví dụ về lực và tác dụng của lực đó trong hoạt động sinh hoạt, sản xuất ở nhà bạn.
- Quan sát hình 9.3, mô tả sự thay đổi của tế bào từ hình 1--> 2 --> 3.
- Quan sát hình 19.2 và gọi tên các đại diện Ruột khoang (san hô, sứa, thủy tức)...
- Khoa học tự nhiên 6 bài 26: Nhiệt độ với đời sống sinh vật (Bài đọc thêm)
- Ví dụ về trường hợp một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng chuyển động so với vật kia
- Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau: