Thay thế thành ngữ trong các câu sau bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa
16 lượt xem
Câu 5: (Trang 67 - SGK Ngữ văn 11) Thay thế thành ngữ trong các câu sau bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa
a. ma cũ bắt nạt ma mới, chân ướt chân ráo
b. cưỡi ngựa xem hoa
Bài làm:
a. Này các cậu, đừng có cho mình là người cũ mà bắt nạt người mới tới. Cậu ấy vừa mới đến, còn lạ lẫm, mình phải tìm cách giúp đỡ chữ.
b. Họ không đi tham quan, không đi thực tế theo kiểu đại khái, qua loa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hạnh phúc của một tang gia
- Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả?
- Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào? Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao? Thái độ của tác giả?
- Đặc sắc về nghệ thuật của các truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Chí Phèo (Nam Cao)
- Phân tích hình ảnh quan sử, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5,6
- Phân tích đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà lao
- Vì sao truyện ngắn Chí Phèo được coi là một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại?
- căn cứ vào ngữ cảnh (hoàn cảnh sáng tác), hãy phân tích những chi tiết được miêu tả trong hai câu thơ sau:
- Chứng minh rằng vấn đề "Tình yêu và thù hận " đã được giải quyết xong trong mười sáu lời thoại này.
- Nội dung chính bài Hạnh phúc của một tang gia
- Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của một bài thơ (bài văn).
- Soạn văn bài: Bài ca ngắn đi trên bãi cát