Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh. Viết kết quả vào bảng nhóm
3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh. Viết kết quả vào bảng nhóm
a. Vì sao chuột thường gặm các vật cứng? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi,...
(Theo Phạm Văn Bình)
b. Vì sao lợn thường lấy mõm dũi lên đất? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mồm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn,...
Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.
(Theo Phạm Văn Bình)
Bài làm:
a. .... Để mài cho răng mòn đi, chuột / thường cắn những vật cứng
CN VN
b. .... Để tìm thức ăn, lợn / lấy mõm dúi xuống đất
CN VN
Xem thêm bài viết khác
- Chơi trò chơi: Du lịch trên sông
- Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong các câu in đậm trong đoạn văn trên.
- Nói về xóm làng hoặc phồ phường của em theo gợi ý dưới đây:
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 90)
- Thêm các trạng ngữ cho những câu sau:
- Chơi trò chơi ghép thẻ: Ai? Có thành tích gì?
- Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để tìm hiểu về con người, đặc điểm của địa phương em
- Xác định đoạn và nội dung chính của mỗi đoạn trong bài văn “Cây trám đenn
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở " Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp"
- Đọc đoạn văn sau và thực hiện những yêu cầu nêu ở dưới.
- Viết lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nói trên
- Chơi trò chơi "đoán tên cây"