Thi đặt câu hỏi phù hợp tình huống:
3. Thi đặt câu hỏi phù hợp tình huống:
Tình huống a Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện. Đặt câu: ... Tình huống b Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn. Đặt câu: ... | Tình huống a Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào? Đặt câu: ... Tình huống b. Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo: “Đá cầu là thích nhất.” Bạn Nam lại nói: “Chơi bi thích hơn.” Em hãy dùng hình thức câu hỏi nêu ý kiến của mình: chơi diều cũng thú vị. Đặt câu: ... |
Bài làm:
A
- Tình huống a : Bạn có thể chờ xong giờ sinh hoạt hãy nói chuyện không?
- Tình huống b : Nhà bạn sao gọn gàng, ngăn nắp thế?
B
- Tình huống a: Sao bài đó cô chữa rồi mà mình vẫn có thể làm sai như thế?
- Tình huống b: Mình thấy chơi diều cũng thú vị đấy chứ?
Xem thêm bài viết khác
- Cây tre rất gần gũi, thân thuộc với con người Việt Nam. Hãy giới thiệu một số tư liệu về tre đã được chuẩn bị sẵn.
- Chọn từ trong ngoặc đơn {đã, đang, sắp, sẽ) để điền vào mỗi ô trống cho thích hợp:
- Giải bài 1A: Thương người như thể thương thân
- Quan sát bức tranh sau: Tranh vẽ những gì? Những người trong tranh là ai, họ đang làm gì?
- Kể lại một đoạn của câu chuyện em đã học, trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. Viết đoạn văn đó vào vở.
- Dựa vào nội dung bài dọc, chọn những ý thể hiện sự thông minh của Nguyền Hiền.
- Điền chữ hoặc đặt dấu thanh (chọn a hoặc b)
- Đặt tên khác cho bài đọc
- Dựa vào tranh dưới đây, kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ
- Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dần gián tiếp:
- Viết vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò:
- Tìm và viết vào vở 3 danh từ cho mỗi dòng sau: Chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng thiên nhiên