Thử lần lượt từng phần câu trong câu trên rồi rút ra nhận xét:
c. Thử lần lượt từng phần câu trong câu trên rồi rút ra nhận xét:
(1) Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được môt ý trọn vẹn (nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà không cần gắn với hoàn cảnh nói năng)?
(2) Những thành phần nào không bắt buộc phải có măt trong câu? Vì sao?
Bài làm:
a) Những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu là chủ ngữ và vị ngữ.
b) Thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu là trạng ngữ bởi vì khi bỏ thành phần trạng ngữ trong câu nội dung và ý nghĩa của câu không thay đổi.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 6 VNEN bài 32: Chương trình địa phương củng cố kiến thức ngữ văn
- Soạn văn 6 VNEN bài 33: Ôn tập cuối năm
- Liệt kê những phép tu từ được sự dụng trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của những phép tu từ ấy.
- Chỉ ra cách gieo vần trong khổ thơ sau. Tìm những từ cùng vần với nhau trong đoạn thơ đó:
- Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng đất Cà Mau sau khi học xong bài Sông nước Cà Mau
- Sưu tầm một số bài/đoạn văn tả người, trong đó có sử dụng phép so sánh, nhân hóa để tham khảo.
- Trong cá cách diễn đạt sau, em thích cách diễn đạt nào nhất? Vì sao?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và trả lời câu hỏi :
- Xem bản đồ nước ta và trao đổi với người thân về chủ đề biển đảo Tổ Quốc:
- Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu trong đoạn văn sau :
- Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích Cô Tô (Nguyễn Tuân). Theo em điều gì tạo lên cái hay và độc đáo cho mỗi đoạn văn ?
- Dòng nào đúng khi nói về nghĩa của từ?...