Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện Rùa và Thỏ
B. Hoạt động thực hành
1. Đọc câu chuyện sau: Rùa và thỏ
2. Tìm hiểu cách viết đoạn mở bài trong bài văn kể chuyện
a. Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện Rùa và Thỏ
b. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài của câu chuyện Rùa và thỏ?
Trong muôn loài, rùa vốn nối tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà có một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy.
Bài làm:
a. Đoạn mở bài trong câu chuyện Rùa và Thỏ là: "Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy".
b. Ở mở bài của câu chuyện Rùa và Thỏ, tác giả dẫn ngay vào trực tiếp của câu chuyện, còn cách mở bài trên không kể ngay vào sự việc, mở đầu câu chuyện thay vì dẫn vào trực tiếp tác giả đã nhắc đến chuyện muôn loài rồi từ từ dẫn vào câu chuyện định kể.
Xem thêm bài viết khác
- Sắp xếp các từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái vào hai nhóm, viết vào vở
- Kể lại toàn bộ câu chuyện "Ba lưỡi rìu"
- Giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
- Dòng nào sâu đây nêu đúng nghĩa của từ nghị lực?
- Tìm và viết vào vở các từ có tiếng mở đầu bàng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau:
- Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
- Cương xin học nghề rèn để làm gì? Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Thi tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ, cao, vui. Viết từ ngữ tìm được vào bảng nhóm
- Kể lại câu chuyện "Nàng tiên Ốc".
- Giải câu đố: Để nguyên lấp lánh trên trời, bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày?
- Để được đi xem phim, cô chị đã làm điều gì không tốt? Vì sao đang xem phim ở rạp, cô chị lại bỏ về?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Các bạn nhỏ mơ ước có phép lạ để làm gì?