Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong các câu sau:
19 lượt xem
c) Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong các câu sau:
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Bài làm:
Qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường”, ta có thể hiểu hàm ý của câu là: Tuy hi vọng không thể nói chắc đâu là thực, đâu là hư nhưng nếu cứ quyết tâm thực hiện thì sẽ đạt được.
Xem thêm bài viết khác
- Chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam được tác giả nêu và phân tích trong bài viết. Những điểm mạnh có ý nghĩa gì trong hành trang của con người Việt Nam và những điểm yếu gây cản trở gì cho chúng ta khi bước vào thế kỉ mới?
- Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không?
- Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được miêu tả ở khổ thơ đầu như thế nào? Tác giả đã làm nổi bật những nét nào của cây tre?
- Nêu và phân tích một số dẫn chứng cho thấy tinh thần yêu nước là một nội dung nổi bật trong văn học Việt Nam qua các thời kì.
- Tìm đọc thêm các bài thơ và các bài bình thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay.
- Dàn ý nghị luận về trò chơi điện tử
- Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây
- Lấy bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan để minh hoạ các quy tắc về niêm luật của thơ Thất ngôn bát cú đường luật (vần, thanh bằng trắc trong từng câu; đối, niêm giữa các câu).
- Hãy viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu trình bày cảm nhận của em về hình tượng con cừu và hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten, trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết.
- Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào có tính chất pháp lí?
- Phân tích tâm trạng của Xi – mông qua ý nghĩ, cảm xúc, hành động và lời nói của nhân vật trong văn bản.
- Tìm đọc một số văn bản nói về tính cách và phẩm chất con người Việt Nam.