Hoàn thành bảng tổng kết văn học nước ngoài vào vở theo mẫu sau:
C. Hoạt động luyện tập
1. Tổng kết phần văn học nước ngoài
a) Hoàn thành bảng tổng kết văn học nước ngoài vào vở theo mẫu sau:
STT | Tác phẩm (đoạn trích) | Tác giả | Thể loại | Nội dung | Nghệ thuật |
Bài làm:
STT | Tác phẩm (đoạn trích) | Tác giả | Thể loại | Nội dung | Nghệ thuật |
1 | Buổi học cuối cùng | Đô- đê | Truyện ngắn | Truyện đã thể hiện tình yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc | Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình và hành động. |
2 | Cô bé bán diêm | An- đéc- xen | Truyện ngắn | Khơi gợi lòng thương cảm đối với những em bé bất hạnh, thắp lên ngọn lửa của tình yêu thương và lòng nhân hậu. | Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố mộng tưởng và hiện thực trong tác phẩm. |
3 | Đánh nhau với cối xay gió | Xéc- ven- téc | Tiểu thuyết | Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn- ki –hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội | Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật |
4 |
| O-Hen-ri | Truyện ngắn | Ca ngợi tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau. | Kết cấu truyện đảo ngược tình huống hai lần. |
5 | Hai cây phong | Ai-Ma-Tốp | Tiểu thuyết | Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku- ku –rêu. | Cách xây dựng mạch kể ; Cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. |
6 | Cố hương | Lỗ Tấn | Truyện ngắn | Phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm. | Bố cục chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật : hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng. |
7 | Những đứa trẻ | Go-rơ-ki | Hồi kí | Văn bản thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng cao đẹp; sự khao khát tình cảm của những đứa trẻ. | Đối thoại ngắn gọn, sinh động, phù hợp với tâm lý nhân vật. |
8 | Robinxon ngoài đảo hoang | Đi-phô | Tiểu thuyết | Gợi hiện thực cuộc sống khó khăn, gian khổ. | Tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm. |
9 | Bố của Xi mông | Mô- păng -xăng | Truyện ngắn | Nhắc nhở về lòng yêu thương bạn bè, rộng ra là lòng yêu thương con người | Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật đặc sắc |
10 | Con chó Bấc | Lân đân | Ca ngợi lòng nhân ái : Con người và loài vật đều cần đến tinh yêu thương. Tinh yêu thương nào cũng cần chân thật, sâu nặng và thuỷ chung. | Kể xen tả với những chi tiết tỉ mỉ, tinh tế. | |
11 | Mây và sóng | Ta - go | Thơ | Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt; đồng thời gửi gắm những triết lí đậm tính nhân văn của nhà thơ. | Hình thức lời thoại lồng trong lời kể |
12 | Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục | Mô-li-e | Pháp | Lớp kịch được xây dựng hết sức sinh động, Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật. Gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả. |
Xem thêm bài viết khác
- Các tác phẩm truyện ở lớp 9 đã được trần thuật theo các ngôi kể nào? Những truyện nào có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện (nhân vật xưng "tôi")? Cách trần thuật này có ưu thế như thế nào?
- Bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao?
- Chỉ ra xung đột cơ bản của lớp kịch. Xung đột đó đã cho thấy tâm trạng, tính cách của các nhân vật Thơm, Ngọc, Thái, Cửu ra sao?
- Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết nội dung chính của thư (điện) chúc mừng, thư (điện) thăm hỏi và cách thức diễn đạt trong các bức thư (điện) đó.
- Nêu đặc điểm của các phép liên kết: phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối.
- Em hãy nêu những dẫn chứng trong thực tế đời sống để làm rõ một số điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam
- Đọc lại mục lục các văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 và làm bảng thống kê theo mẫu dưới đây:
- Nêu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn
- Trao đổi theo nhóm về các khái niệm sau và trình bày trước lớp: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ, số từ, quan hệ từ.
- Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ là gì?
- Tìm những câu thơ có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng trong bài thơ Mây và sóng của Ta – go. Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.
- Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ Sang thu, viết một đoạn văn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh về sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu, trong đó có câu chứa hàm ý.