Trắc nghiệm GDCD 6 học kì II (P1)

10 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 6 học kì II (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đến nay, Công ước về quyền trẻ em có bao nhiêu thành viên ?

  • A. 194.
  • B. 195.
  • C. 196.
  • D. 197.

Câu 2: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?

  • A. 1989.
  • B. 1998.
  • C. 1986.
  • D. 1987.

Câu 3: Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm nào:

  • A. 1989
  • B. 1990
  • C. 1991
  • D. 1992

Câu 4: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm:

  • A. 1 nhóm
  • B. 2 nhóm
  • C. 3 nhóm
  • D. 4 nhóm

Câu 5: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?

  • A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.
  • B. Nhóm quyền : sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.
  • C. Nhóm quyền : sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.
  • D. Nhóm quyền : sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.

Câu 6: Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

  • A. 1985.
  • B. 1986.
  • C. 1987.
  • D. 1988.

Câu 7: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

  • A. Nhiều quốc tịch.
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 5.

Câu 8: Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?

  • A. Chủ tịch nước cho phép.
  • B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.
  • C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 9: Học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước ?

  • A. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân
  • B. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam
  • C. Rèn luyện phẩm chất đạo đức
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 10: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

  • A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.
  • B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.
  • C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 11: Khái niềm "đừng bộ" được hiểu như thế nào là đúng

  • A. đường, cầu đường bộ
  • B. Hầm dường bộ, bến phà đường bộ
  • C. Đường, cầu dường bộ, bến phà đường bộ và các công trình khác
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 12: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?

  • A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.
  • B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
  • C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 13: Biển báo cấm có dạng:

  • A. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng
  • B. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen
  • C. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu vàng
  • D. hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng

Câu 14: Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào ?

  • A. Biển báo cấm.
  • B. Biển báo nguy hiểm.
  • C. Biển hiệu lệnh.
  • D. Biển chỉ dẫn.

Câu 15: Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?

  • A. Biển báo cấm.
  • B. Biển báo nguy hiểm.
  • C. Biển hiệu lệnh.
  • D. Biển chỉ dẫn.

Câu 16: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?

  • A. Luật giáo dục và đào tạo.
  • B. Luật trẻ em.
  • C. Luật giáo dục nghề nghiệp.
  • D. Luật giáo dục.

Câu 17: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?

  • A. Quốc hội.
  • B. Chủ tịch nước.
  • C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
  • D. Tổng Bí thư.

Câu 18: Quyền học tập của công dân được thể hiện:

  • A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
  • B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn
  • C. Người già không được đi học
  • D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích

Câu 19: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?

  • A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
  • B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
  • C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
  • D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.

Câu 20: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?

  • A. Giáo dục mầm non.
  • B. Giáo dục tiểu học.
  • C. Giáo dục THCS.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 21: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy định của pháp luật

  • A. Thân thể
  • B. Danh dự
  • C. Nhân phẩm
  • D. Lương tâm

Câu 22: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.

  • A. Cảnh báo
  • B. Phê phán
  • C. Trừng phạt
  • D. Phê bình

Câu 23: Trong cuộc sống chúng ta phải biết ....... tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của người khác. Đồng thời phải biết bảo vệ quyền lợi của mình.

  • A. Tìm hiểu
  • B. Yêu thương
  • C. Bảo vệ
  • D. Tôn trọng

Câu 24: Quyền cơ bản của công dân bao gồm các quyền?

  • A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể.
  • B. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
  • C. Quyền bầu cử và ứng cử.
  • D. Cả A và B.

Câu 25: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân được ghi nhận tại điều nào trong Hiến pháp năm 2013?

  • A. Điều 20.
  • B. Điều 21.
  • C. Điều 22.
  • D. Điều 23.

Câu 26: Quyền xâm phạm vào chỗ ở là một trong những quyền .... của công dân được quy định trong Hiến Pháp của nước ta.

  • A. Thực chất
  • B. Bản chất
  • C. Cơ bản
  • D. Cơ sở

Câu 27: Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?

  • A. Công an.
  • B. Trưởng thôn.
  • C. Tòa án.
  • D. Hàng xóm.

Câu 28: Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp ..... cho phép

  • A. Cảnh sát
  • B. Công an
  • C. Tòa án
  • D. Pháp luật

Câu 29: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?

  • A. Phạt cảnh cáo.
  • B. Cải tạo không giao giữ.
  • C. Phạt tù.
  • D. Cả A,B,C.

Câu 30: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào, hiến pháp năm nào?

  • A. Điều 19, Hiến pháp 2011.
  • B. Điều 20, Hiến pháp 2011.
  • C. Điều 21, Hiến pháp 2013.
  • D. Điều 22, Hiến pháp 2013.

Câu 31: Quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được nêu tại điều nào và hiến pháp năm nào?

  • A. Điều 21, Hiến pháp 2013.
  • B. Điều 22, Hiến pháp 2013.
  • C. Điều 23, Hiến pháp 2013.
  • D. Điều 24, Hiến pháp 2013.

Câu 32: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được ...... hoặc tự ý mở thư tín, điện tín cua người khác, không được nghe trộm điện thoại.

  • A. chiếm đoạt
  • B. đánh cắp
  • C. cướp giật
  • D. cầm lấy

Câu 33: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là

  • A. Không ai có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.
  • B. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật.
  • C. Không ai có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.
  • D. Không tổ chức nào có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.

Câu 34: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc loại quyền nào ?

  • A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể.
  • B. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
  • C. Quyền dân chủ.
  • D. Quyền tự do cơ bản.

Câu 35: Ý nghĩa của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là?

  • A. Đảm bảo đời sống riêng tư cho mỗi cá nhân.
  • B. Đảm bảo quyền cho mỗi công dân dân chủ.
  • C. Đảm bảo quyền tự chủ của mỗi cá nhân.
  • D. Đảm bảo sự công bằng cho mỗi cá nhân.

Câu 36: Quyền sống còn là những quyền được .... và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe.

Điền vào dấu chấm (....)

  • A. Sinh hoạt
  • B. Sống
  • C. Tồn tại
  • D. Duy trì

Câu 37: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có bao nhiêu điều và bao nhiêu quyền?

  • A. 54 điều, 29 quyền.
  • B. 53 điều, 25 quyền.
  • C. 52 điều, 27 quyền.
  • D. 51 điều, 23 quyền.

Câu 38: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện điều gì?

  • A. Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em.
  • B. Thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ đối với trẻ em.
  • C. Thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ đối với trẻ em.
  • D. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em.

Câu 39: Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 40: Việc làm nào sau đây là việc làm thực hiện quyền trẻ em:

  • A. Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy.
  • B. Tổ chức trại hè cho trẻ em
  • C. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái.
  • D. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức.
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội