Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9 học kì I (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:
- A. Nước biển.
B. Nước mưa.
C. Nước sông.
D. Nước giếng
Câu 2: Muối kali nitrat (KNO3):
A. Không tan trong trong nước.
B. Tan rất ít trong nước.
- C. Tan nhiều trong nước.
D. Không bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Câu 3: Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng:
A. Dung dịch AgNO3.
B. Dung dịch HCl.
- C. Dung dịch BaCl2.
D. Dung dịch Pb(NO3)2.
Câu 4: Để có được dung dịch NaCl 32%, thì khối lượng NaCl cần lấy hoà tan vào 200 gam nước là:
A. 90g.
- B. 94,12 g.
C. 100g.
D. 141,18 g.
Câu 5: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?
- A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2
- B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2.
- C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3
- D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl
Câu 6: Cho 1g sắt clorua chưa rõ hóa trị của Fe vào một dung dịch AgNO
A. II
- B. III
C. II và III
D. II hoặc III
Câu 7: Hoà tan 5,85 g natri clorua vào nước thu được 50 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành có nồng độ mol là:
A. 1M.
B. 1,25M.
- C. 2M.
D. 2.75M.
Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải là của NaCl?
A. Gia vị trong bảo quản thực phẩm
- B. Chế tạo diêm, thuốc súng
- C. Chế tạo chất tẩy tửa, xà phòng
- D. Chế tạo chất sát khuẩn
Câu 9: Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:
- A. Nước biển.
B. Nước mưa.
C. Nước sông.
D. Nước giếng
Câu 10: Muối kali nitrat (KNO3):
A. Không tan trong trong nước.
B. Tan rất ít trong nước.
- C. Tan nhiều trong nước.
D. Không bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Câu 11: Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng:
A. Dung dịch AgNO3.
B. Dung dịch HCl.
- C. Dung dịch BaCl2.
D. Dung dịch Pb(NO3)2.
Câu 12: Để có được dung dịch NaCl 32%, thì khối lượng NaCl cần lấy hoà tan vào 200 gam nước là:
A. 90g.
- B. 94,12 g.
C. 100g.
D. 141,18 g.
Câu 13: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?
- A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2
- B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2.
- C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3
- D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl
Câu 14: Cho 1g sắt clorua chưa rõ hóa trị của Fe vào một dung dịch AgNO
A. II
- B. III
C. II và III
D. II hoặc III
Câu 15: Hoà tan 5,85 g natri clorua vào nước thu được 50 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành có nồng độ mol là:
A. 1M.
B. 1,25M.
- C. 2M.
D. 2.75M.
Câu 16: Ứng dụng nào sau đây không phải là của NaCl?
A. Gia vị trong bảo quản thực phẩm
- B. Chế tạo diêm, thuốc súng
- C. Chế tạo chất tẩy tửa, xà phòng
- D. Chế tạo chất sát khuẩn
Câu 17: Urê được điều chế từ:
- A. Khí amoniac và khí cacbonic
- B. Khí amoniac và axit cácbonic
- C. Khí cacbonic và amoni hdroxit
- D. Axit cacbonic và amoni hdroxit
Câu 18: Phân bón nào sau đây có hàm lượng nito cao nhất?
- A. NH
NO$_{3}$ - B. NH
Cl - C. (NH
CO - D. (NH
SO$_{4}$
Câu 19: Dãy phân bón hoá học chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn là:
- A. KNO3 , NH4NO3 , (NH2)2CO
- B. KCl , NH4H2PO4 , Ca(H2PO4)2
- C. (NH4)2SO4 , KCl , Ca(H2PO4)2
- D. (NH4)2SO4 ,KNO3 , NH4Cl
Câu 20: Loại phân nào sau đây có độ dinh dưỡng cao nhất?
- A. (NH
SO$_{4}$ - B. CO(NH
- C. NH
NO$_{3}$ - D. NH
Cl
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. supephotphat kép có độ dinh dưỡng thấp hơn supephotphat đơn
- B. nito và photpho là hai nguyên tố không thể thiếu cho sự sống
- C. tất cả các muối nitrat đều bị nhiệt phân hủy
- D. tất cả các muối đihidrophotphat đều dễ tan trong nước
Câu 22: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm ?
- A. KCl
- B. Ca3(PO4)2
- C. K2SO4
- D. (NH2)2CO
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1). Độ dinh dưỡng của phân đạm, phân lân và phân kali tính theo phần trăm khối lương tương ứng của N
(2). Người ta không bón phân ure kèm với vôi
(3). Phân lân chứa nhiều photpho nhất là supephotphat kép
(4). Bón nhiều phâm đạm amoni sẽ làm cho đất chua
(5). Quặng photphorit có thành phần chính là Ca
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
- A. 5
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 24: Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học:
- A. CaCO3
- B. Ca3(PO4)2
- C. Ca(OH)2
- D. CaCl2
Câu 25: Cho các gói bột oxit màu trắng: K
Sử dụng cách nào sau đây để nhận biết chúng?
- A. Hòa tan vào nước
- B. Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím
- C. Hòa tan vào nước chanh
- D. Cho tác dụng với axit HCl
Câu 26: Một hợp chất oxit của sắt có thành phần về khối lượng nguyên tố sắt so với oxi là 7: 3. Vậy hợp chất đó có công thức hoá học là:
- Fe(OH)2
- Fe2O3
- Fe3O4
- FeO
Câu 27: Cho 140 kg vôi sống có thành phần chính là CaO tác dụng với nước thu được Ca(OH)2.Biết vôi sống có 20% tạp chất không tác dụng với nước.Vậy lượng Ca(OH)2 thu được là:
- A. 144 kg
- B. 147 kg
- C. 148 kg
- D. 140 kg
Câu 28: Cho những cặp chất sau đây:
- K
O và CO - CO và K
O - K
O và H O - KOH và CO
- CaO và SO
- P
O$_{5}$ và H O - CaO và NaOH
- Fe
O$_{3}$ và H O
Các cặp chất tác dụng được với nhau là:
- A. 1, 2, 3, 4, 6, 7
- B. 1, 3,4 ,5, 6
- C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8
- D. 2, 3, 4, 5, 6
Câu 29: Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch H
- A. 3,2% và 18%
- B. 3,15% và 17,76%
- C. 5% và 15%
- D. 4% và 18%
Câu 30: Kim loại M tác dụng với dung dịch H
- A. thủy ngân và kẽm
- B. kẽm và đồng
- C. đồng và bạc
- D. đồng và chì
Câu 31: Các cặp chất nào sau đây không tác dụng với nhau?
- A. H2SO4và NaCl.
- B. Fe2O3 và HCl.
- C. NaOH và CuCl2
- D. P2O5và Ba(OH)2 dư.
Câu 32: Trong các dung dịch dưới đây có mấy dung dịch có thể sử dụng để nhận biết 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3?
- Dung dịch HCl;
- dung dịch BaCl2;
- dung dịch NaOH;
- dung dịch Ba(OH)2;
- dung dịch NaCl.
- A. 4
- B. 5
- C. 3
- D. 2
Câu 33: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
- A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.
- B. MgO, CaO, CuO, FeO.
- C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.
- D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Câu 34: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
- A. CuO, CaO, K2O, Na2O.
- B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
- C. Na2O, BaO, CuO, MnO.
- D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 35: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
- A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
- B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
- C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
- D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 36: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là:
- A. CaCO3
- B. Ca(HCO3)2
- C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
- D. CaCO3 và CaHCO3.
Câu 37: Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:
- A. 2,24 lít
- B. 3,36 lit
- C. 1,12 lít
- D. 4,48 lít
Câu 38: Nếu hàm lượng của sắt là 70% thì đó là chất nào trong số các chất sau :
- A. Fe2O3
- B. FeO
- C. Fe3O4
- D. FeS
Câu 39: Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:
- A. SO2
- B. CO2
- C. NO2
- D. SO3
Câu 40: Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là:
- A. NaOH và CO2
- B. Na2O và SO3
- C. NaOH và SO3
- D. NaOH và SO2
Xem thêm bài viết khác
- Bộ 10 đề thi tuyển sinh lớp 9 lên 10 môn hóa học (có đáp án kèm theo)
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 2: Kim loại (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 6: Tính chất hóa học của bazơ
- Trắc nghiệm hóa học bài 50: Glucozơ
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P4)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 6)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 8)