Trắc nghiệm hoá 9 chương 2: Kim loại (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 9 chương 2: Kim loại (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hỗn hợp X gồm và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
- A. Al, Fe, và $Al_{2}O_{3}$
- B. , Fe và $Fe_{3}O_{4}$
- C. và Fe
- D. Al, Fe và
Câu 2: Cho 5,4 gam bột nhôm vào 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 3,6 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH là
- A. 0,45M.
- B. 1,00M.
- C. 0,75M.
- D. 0,50M.
Câu 3: Hòa tan 2,7 gam Al vào dung dịch NaOH dư thu được V lít khí thoát ra ở đktc. Giá trị của V là
- A. 2,24.
- B. 3,36.
- C. 4,48.
- D. 5,60.
Câu 4: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch . Xảy ra hiện tượng:
- A. Không có dấu hiệu phản ứng.
- B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
- C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
- D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi mà
Câu 5: Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn = 65)
- A. 1,12 lít
- B. 2,24 lít
- C. 3,36 lít
- D. 22,4 lít.
Câu 6: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
- A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.
- B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.
- C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
- D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
Câu 7: Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế
- A. Các kim loại hoạt động mạnh như Ca, Na, Al
- B. Các kim loại hoạt động yếu
- C. Các kim loại hoạt động trung bình
- D. Các kim loại hoạt động trung bình và yếu
Câu 8: Giải thích tại sao để điều chế Al người ta điện phân nóng chảy mà không điện phân $AlCl_{3}$ nóng chảy là:
- A. nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn $Al_{2}O_{3}$
- B. không nóng chảy mà thăng hoa.
- C. Điện phân tạo ra $Cl_{2}$ rất độc.
- D. Điện phân cho ra Al tinh khiết hơn.
Câu 9: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: Cu, Mg, Al. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là:
- A. Lần lượt NaOH và HCl.
- B. Lần lượt là HCl và loãng.
- C. Lần lượt NaOH và đặc nóng.
- D. Tất A, B, C đều đúng.
Câu 10: Kim loại nhôm bị hòa tan bởi H SO loãng, thu được muối sunfat và khí hiđro. Phản ứng mô tả hiện tượng trên là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 11: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là
- A. 1235.
- B. 1325.
- C. 1324.
- D. 1650.
Câu 12: Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các kim loại khác?
- A. Dẫn nhiệt
- B. Tính nhiễm từ
- C. Dẫn điện
- D. Ánh kim
Câu 13: Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 14: Nung m gam hỗn hợp Al, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch $H_{2}SO_{4}$ loãng dư, sinh ra 3,08 lít khí $H_{2}$ ở đktc. Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 0,84 lít khí $H_{2}$ ở đktc. Giá trị của m là
- A. 21,40
- B. 11,375
- C. 29,43
- D. 22,75
Câu 15: Hòa tan hết 2,8 gam kim loại Fe vào cốc đựng 60 gam dung dịch HCl 7,3% thu được khí và dung dịch X. Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) clorua trong dung dịch sau phản ứng là
- A. 9,11%.
- B. 10,03%.
- C. 10,13%.
- D. 12,13%.
Câu 16: 1 mol nhôm (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), khối lượng riêng 2,7 , có thể tích tương ứng là:
- A. 12
- B. 11
- C. 10
- D. 13
Câu 17: Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất được từ 1,2 tấn quặng hematit (có chứa 85% ) biết hiệu suất của quá trình là 80%.
- A. 0,7 tấn
- B. 0,5712 tấn
- C. 0,714 tấn
- D. 0,6 tấn
Câu 18: Trong sản xuất gang, người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiêu liệu cung cấp nhiệt cho lò cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo thành phần từ 2-5% C trong gang. Loại than đó là:
- A. than non
- B. than đá
- C. than gỗ
- D. than cốc
Câu 19: Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch loãng dư. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí đo ở đktc . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
- A. 32% và 68%
- B. 40% và 60%
- C. 32,5% và 67,5%
- D. 30% và 70%
Câu 20: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm và Al trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol $H_{2}$. Mặt khác nếu cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol $H_{2}$. Số mol Al trong X là
- A. 0,3 mol.
- B. 0,6 mol.
- C. 0,4 mol.
- D. 0,25 mol.
Xem thêm bài viết khác
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 4)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 1)
- Trắc nghiệm hóa học bài 50: Glucozơ
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P2)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 10)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 25: Tính chất hóa học của phi kim
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 47: Chất béo
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 1: Các loại hợp chất vô cơ (P1)