-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 37: Etilen
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 9 bài 37: Etilen. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tính chất hóa học nào sau đây không phải của etilen?
- A. Etilen cháy tạo thành khí CO2 và H2O, tỏa nhiều nhiệt.
- B. Làm mất màu dung dịch brom
- C. Tham gia phản ứng thế với halogen
- D. Tham gia phản ứng trùng hợp
Câu 2: Khí etilen dễ hóa lỏng hơn metan vì phân tử etilen:
- A. Có liên kết
kém bền
- B. Phân cực lớn hơn phân tử metan
- C. Có cấu tạo phẳng
- D. Có khối lượng lớn hơn
Câu 3: Để làm sạch metan có lần etilen người ta cho hỗn hợp đi qua:
- A. Khí hidro có Ni, t
- B. Dung dịch Brom
- C. Dung dịch AgNO
/NH
- D. Khí hidroclorua
Câu 4: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất của phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là:
- A. 1,25
- B. 0,8
- C. 1,8
- D. 2
Câu 5: Trong công nghiệp, andehit axetic thường được điều chế từ:
- A. Axetilen
- B. Etilen
- C. Ancol etylic
- D. Metan
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm H và C
H
- A. 20%
- B. 25%
- C. 50%
- D. 40%
Câu 7: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm metan và etilen vào dung dịch nước brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn lại 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Tính %metan trong X( theo thể tích)?
- A. 25%
- B. 50%
- C. 60%
- D. 37,5%
Câu 8: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ CH
SO
, CO
. Chọn một trong số các chất sau để loại bỏ tạo chất?
- A. Dung dịch brom dư
- B. Dung dịch NaOH dư
- C. Dung dịch H
SO
dư - D. Dung dịch KMnO
loãng, dư
Câu 9: Etilen có nhiều tính chất khác vớ Metan như : phản ứng cộng,trùng hợp,oxi hóa là do trong phân tử anken có chứa:
- A. liên kết
bền.
- B. liên kết
- C. liên kết
bền .
- D. liên kết
kém bền .
Câu 10: Trong công nghiệp ,etilen được điều chế bằng cách ;
- A. tách hiđro từ ankan
- B. crăckinh ankan
- C. tách nước từ ancol
- D. a,b đều đúng.
Câu 11: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của etilen?
- A. tan trong dầu mỡ
- B. nhẹ hơn nước
- C. chất không màu
- D. tan trong nước
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm ,etilen được điều chế bằng cách :
- A. tách hiđro từ ankan
- B. crăckinh ankan
- C. tách nước từ ancol
- D. a,b,c đều đúng.
Câu 13: Sản phẩm trùng hợp etilen là :
- A. poli vinyl clorua
- B. polietilen
- C. poliepilen
- D. polipropilen
Câu 14: Phản ứng hóa học đặc trưng của etilen là:
- A. Phản ứng thế.
- B. Phản ứng cộng.
- C. Phản ứng oxi hóa – khử.
- D. Phản ứng phân hủy.
Câu 15: Đốt cháy V lít etilen thu được 3,6g hơi nước. Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí. Vậy thể tích không khí ở đktc cần dùng là:
- A. 336 lít
- B. 3,36 lít.
- C. 33,6 lít
- D. 0,336 lít.
Câu 16: Có hỗn hợp gồm C2H4; CH4; CO2. Để nhận ra từng khí có trong hỗn hợp trên có thể sử dụng lần lượt các hóa chất là
- A. dung dịch nước brom, lưu huỳnh đioxit.
- B. KOH; dung dịch nước brom.
- C. NaOH; dung dịch nước brom.
- D. Ca(OH)2; dung dịch nước brom.
Câu 17: Cho hỗn hợp etilen và metan vào dung dịch nước brom, thấy dung dịch brom nhạt màu và thu được 18,8 g đibrometan. Khối lượng brom tham gia phản ứng là:
- A. 160 g
- B. 8 g
- C. 1,6 g
- D. 16 g
Câu 18: Dẫn 3,36 gam khí etilen ở đktc qua dung dịch chứa 20gam brom. Hiện tượng quan sát được là:
- A. Màu vàng của dung dịch không thay đổi
- B. Màu vàng của dung dịch brom nhạt hơn lúc đầu
- C. Màu vàng nhạt dần và dung dịch chuyển thành màu trong suốt
- D. Màu vàng sẽ đậm hơn lúc đầu
Câu 19: Để phản ứng hết với 5,376 lít khí etilen (đktc) thì thể tích dung dịch Brom 1M cần dùng là:
- A. 0,75 lít
- B. 0,12 lít
- C. 0,24 lít
- D. 0,48 lít
Câu 20: Dẫn m gam hỗn hợp gồm metan và etilen đi qua dung dịch nước brom thì thấy lượng brom tham gia phản ứng là 8gam. Khí bay ra được đốt cháy hoàn toàn và dẫn sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ba(OH) dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là:
- A. 4 gam
- B. 5 gam
- C. 3,8 gam
- D. 2,8 gam
-
Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán trường THCS-THPT Đông Du năm 2022 Đề thi học kì 2 Toán 9 năm 2022
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con của Y Phương Soạn bài Nói với con
-
Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng giới trẻ có những hành vi thiếu văn hóa Nghị luận về văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Toán Bắc Kạn năm 2022 Đề thi vào 10 chuyên Toán Bắc Kạn năm 2022
-
Suy nghĩ về hiện tượng học tủ học vẹt Viết đoạn văn nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
- TRẮC NGHIỆM HÓA 9
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
- Trắc nghiệm bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
- Trắc nghiệm bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 2)
- Trắc nghiệm bài 4: Một số axit quan trọng
- Trắc nghiệm bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
- Trắc nghiệm bài 8: Một số bazơ quan trọng (T1)
- Trắc nghiệm bài 10: Một số muối quan trọng
- Trắc nghiệm bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Trắc nghiệm chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
- CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
- CHƯƠNG 3: PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- CHƯƠNG 4: HIDROCACBON. NHIÊN LIỆU
- CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON. POLIME
- Không tìm thấy