Trắc nghiệm hoá 9 chương 4: Hidrocacbon. Nhiên liệu (P2)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 9 chương 4: Hidrocacbon. Nhiên liệu (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Trong thành phần chất hữu cơ nhất thiết phải có:

  • A. Nguyên tố cacbon và hiđro
  • B. Nguyên tố cacbon
  • C. Nguyên tố cacbon, hiđro và oxi
  • D. Nguyên tố cacbon và nitơ

Câu 2: Cho các câu sau:

a) Dầu mỏ là một đơn chất.

b) Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.

c) Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại Hiđrocacbon.

d) Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.

e) Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.

Số câu đúng là

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một ankan thu được 2,24 lít khí và 3,6 gam $H_{2}O$. Công thức phân tử của ankan là

  • A. CH_{4}
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 4: Trong phân tử hợp chất hữu cơ cacbon, hiđro, oxi có hoá trị lần lượt là:

  • A. 2,1,2
  • B. 4,1,2
  • C. 6,1,2
  • D. 4,2,2

Câu 5: Phân tử hợp chất hữu cơ A, có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3g chất A thu được 5,4g , khối lượng mol của A là 30g. Tìm công thức của A?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 6: 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch brom biết 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu 50ml dung dịch brom?

  • A. 50ml
  • B. 100ml
  • C. 150ml
  • D. 200ml

Câu 7: Số công thức mạch hở có thể có của là:

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 8: Thể tích khí Oxi cần để đốt cháy hết 3,36 lit khí metan là:

  • A. 22,4 lit
  • B. 4,48 lit
  • C. 3,36 lit
  • D. 6,72 lit

Câu 9: Đốt cháy V lít etilen thu được 9 gam hơi nước. Thể tích không khí cần dùng (ở đktc), biết chiếm 20% thể tích không khí?

  • A. 84,0 lít.
  • B. 16,8 lít.
  • C. 56,0 lít.
  • D. 44,8 lít

Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng của etylen

  • A. Điều chế P.E.
  • B. Điều chế rượu etylic và axit axetic.
  • C. Điều chế khí ga.
  • D. Dùng để ủ trái cây mau chín

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí metan (đktc). Lấy sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là

  • A. 9
  • B. 10
  • C. 12
  • D. 15

Câu 12: Dẫn 5,6 lít (đktc) khí metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch nước brom, đã làm mất màu hoàn toàn dung dịch có chứa 4 gam brom. Thể tích khí metan (đktc) trong hỗn hợp là

  • A. 0,56 lít.
  • B. 5,04 lít.
  • C. 0,28 lít.
  • D. 3,36 lít

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí axetilen thì cần bao nhiêu lít không khí (các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí) ?

  • A. 300 lít.
  • B. 280 lít.
  • C. 240 lít.
  • D. 120 lít.

Câu 14: Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp biết 0,56 lít , $C_{2}H_{2}$ tác dụng hết với 5,6g dung dịch Brom?

  • A. 40% và 60% $C_{2}H_{2}$
  • B. 60% và 40% $C_{2}H_{2}$
  • C. 30% và 70% $C_{2}H_{2}$
  • D. 70% và 30% $C_{2}H_{2}$

Câu 15: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng?

  • A. Vì chất khí nhẹ hơn chất rắn và chất lỏng.
  • B. Vì chất khí có nhiệt độ sôi thấp hơn chất rắn và chất lỏng.
  • C. Vì diện tích tiếp xúc của chất khí với không khí lớn hơn.
  • D. Vì chất khí có khối lượng riêng lớn hơn chất rắn và lỏng.

Câu 16: Cho brom phản ứng với benzen tạo ra brombenzen (bột sắt làm xúc tác). Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7 gam brombenzen. Biết hiệu suất của quá trình phản ứng là 80%.

  • A. 9,75 gam.
  • B. 6,24 gam.
  • C. 7,80 gam.
  • D. 10,53 gam

Câu 17: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là:

  • A. Phân tử có 6 vòng cạnh.
  • B. Phân tử có ba liên kết đôi.
  • C. Phân tử có 6 vòng cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
  • D. Phân tử có 6 vòng cạnh chứa ba liên kết đôi và ba liên kết đơn.

Câu 18: Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%?

  • A. 9,35g
  • B. 9,55g
  • C. 9,65g
  • D. 9,75g

Câu 19: và $C_{2}H_{4}$ có tính chất hóa học giống nhau là?

  • A. Tham gia phản ứng cộng với dd brom
  • B. Tham gia phản ứng cộng với khí hidro
  • C. Tham gia phản ứng trùng hợp
  • D. Tham gia phản ứng cháy với oxi

Câu 20: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là CH2Cl. Biết MA = 99. CTPT của A là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Xem đáp án
  • 9 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021