Trắc nghiệm hoá 9 chương 2: Kim loại (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 9 chương 2: Kim loại (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong dư thu được 0,1568 lít khí $CO_{2}$ (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là
- A. 0,82%.
- B. 0,84%.
- C. 0,85%.
- D. 0,86%.
Câu 2: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
- A. 6,4
- B. 3,2
- C. 10,0
- D. 5,6
Câu 3: Axit loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
- A.
- B. NaOH, CuO, Ag, Zn
- C.
- D.
Câu 4: Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
- A.
- B. Zn, Cu, CaO
- C.
- D.
Câu 5: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai ?
- A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, loãng: Cu, Ag
- B. Kim loại tác dụng với dung dịch : Fe, Al, Mg
- C. Kim loại không tác dụng với đặc nguội: Al, Fe
- D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Tất cả các kim loại trên
Câu 6: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:
- A. K, Al, Mg, Cu, Fe.
- B. Cu, Fe, Mg, Al, K.
- C. Cu, Fe, Al, Mg, K.
- D. K,Cu, Al, Mg, Fe.
Câu 7: Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 gam. Giá trị của m là
- A. 0,27
- B. 2,70
- C. 0,54
- D. 1,12
Câu 8: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
- A. Trên 2%
- B. Từ 0,01 - 2%
- C. Từ 2% đến 5%
- D. Trên 5%
Câu 9: Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al, Ba, Mg?
- A. Dung dịch HCl
- B. Nước
- C. Dung dịch NaOH
- D. Dung dịch
Câu 10: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
- A. a : b = 1 : 4
- B. a : b < 1 : 4
- C. a : b = 1 : 5
- D. a : b > 1 : 4
Câu 11: Độ dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
- A. Bản chất của kim loại
- B. Nhiệt độ của môi trường
- C. Pha thể tích bên trong hay pha bề mặt bên ngoài của kim loại
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12: Để hòa tan hoàn toàn m gam Al cần dùng 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và 0,5M. Giá trị của m là
- A. 5,4 gam.
- B. 3,6 gam.
- C. 7,2 gam.
- D. 4,5 gam.
Câu 13: Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?
- A. Ăn mòn hóa học là một quá trình phản ứng trong đó kim loại là chất bị ăn mòn.
- B. Ăn mòn hóa học xảy ra tại bề mặt kim loại.
- C. Ăn mòn hóa học càng mạnh khi nồng độ chất ăn mòn càng lớn và nhiệt độ càng cao.
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩn sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là
- A. 1,755
- B. 0,810
- C. 1,080
- D. 0,540
Câu 15: Khi nung hoàn toàn hỗn hợp A gồm x gam Al và y gam thu được hỗn hợp B. Chia B thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tan trong dung dịch NaOH dư, không có khí thoát ra và còn lại 4,4 gam chất rắn không tan. Phần 2 trong dung dịch $H_{2}SO_{4}$ loãng dư thu được 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của y là
- A. 5,6
- B. 11,2
- C. 16
- D. 8
Câu 16: Khi điện phân nóng chảy người ta thêm criolit ($Na_{3}AlF_{6}$) với mục đích:
1. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của
2. Làm cho tính dẫn điện cao hơn.
3. Để thu được ở anot thay vì là $O_{2}$
4. Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al.
Các lý do nêu đúng là:
- A. Chỉ có 1
- B. 1 và 2
- C. 1 và 3
- D. 1, 2 và 4
Câu 17: Sắt vừa thể hiện hóa trị II, vừa thể hiện hóa trị III khi tác dụng với
- A.
- B. dung dịch HCl.
- C.
- D. S.
Câu 18: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất là:
- A. Bạc
- B. Đồng
- C. Sắt
- D. Nhôm
Câu 19: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
- A. Từ 2% đến 6%
- B. Dưới 2%
- C. Từ 2% đến 5%
- D. Trên 6%
Câu 20: Hòa tan 8,4 gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
- A. 2,24
- B. 4,48
- C. 3,36
- D. 1,12
Xem thêm bài viết khác
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 3)
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 2: Kim loại (P3)
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 2: Kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 28: Các oxit của cacbon
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 2: Một số oxit quan trọng
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 38: Axetilen
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 27: Cacbon