Trắc nghiệm hóa học 9 bài 33: Luyện tập chương 3: Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố đã học

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 9 bài 33: Luyện tập chương 3: Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố đã học. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, trong cùng một nhóm, thì:

  • A. Tính phi kim và tính kim loại giảm dần
  • B. Tính phi kim tăng giần, tính kim loại giảm dần
  • C. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần
  • D. Tính phi kim và tính kim loại tăng dần

Câu 2: Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?

  • A. Đốt cháy sản phẩm thải của dầu mỏ
  • B. Quá trình sản xuất vôi sống
  • C. Quá trình sản xuất gang thép
  • D. Quá trình quang hợp của cây xanh

Câu 3: Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì:

  • A. Áp suất của khí CO2 trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
  • B. Áp suất của khí CO2 trong chai nhỏ hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
  • C. Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
  • D. Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí

quyển, độ tan tăng lên, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.

Câu 4: Các ngành sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh được gọi là công nghiệp silicat, vì:

  • A. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của nhôm
  • B. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của sắt
  • C. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của silic
  • D. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của cacbon

Câu 5: Cân 49,5 gam hỗn hợp hai muối RHCO và R$_{2}$CO. Hòa tan hỗn hợp này cần vừa đủ 250ml dung dịch HCl 26M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí CO$_{2}$ (đktc). Tên kim loại đem dùng và phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:

  • A. Na; 30,3% và 69,7%
  • B. Li; 60% và 40%
  • C. K; 30,3% và 69,7%
  • D. Mg: 30% và 70%

Câu 6: Biết khí clo có màu vàng, khi đưa ngọn lửa hidro đang cháy vào bình đựng khí clo thì hiện tượng quan sát được là:

  • A. Trong bình có dung dịch axit clohidric
  • B. Ngọn lửa hidro sẽ tắt do không có oxi trong bình
  • C. Lửa vẫn cháy tạo khí không màu và bình mất màu vàng
  • D. Thấy khói trắng đầy bình và ngọn lửa sẽ tắt dần

Câu 7: Có hai gói bột màu trắng chứa CaCO và CaSO$_{4}$. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết hai chất trên?

  • A. Dung dịch HCl
  • B. Dung dịch NaCl
  • C. Dung dịch HSO$_{4}$
  • D. Cả A và C đều đúng

Câu 8: Dãy hóa chất nào đều bị khử bởi cacbon khi nung nóng ở nhiệt độ cao?

  • A. ZnO, CuO, PbO, KO
  • B. CuO, FeO$_{3}$, PbO, ZnO
  • C. CaO, CuO, AlO$_{3}$, FeO
  • D. BaO, CuO, PbO, ZnO

Câu 9: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:

  1. C + (X) (Y) + (Z)
  2. (Y) + FeO Fe+ (R)
  3. R+ Ca(OH) $\rightarrow $ Ca(HCO$_{3})_{2}$
  4. (Z) + CuO H$_{2}$O + (Q)
  5. Cl + (X) $\rightarrow $ HCl + HClO

Câu 10: Có 4 chất khí X, Y, Z, T

- X cháy với ngọn lửa xanh, tỏa nhiệt nhiều, ứng dụng trong ngành gang- thép

- Y cháy tạo thành chất không màu, chất này làm cho muối đồng (II) sunfat có màu xanh

- Z cháy làm cho ngọn lửa sáng hơn

- T không cháy, chiếm phần lớn trong khí quyển

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

  • A. H, CO, O, CO
  • B. CO, H, O, N
  • C. O, H, CO, N
  • D. H, CO, CO, O

Các chất X, Y, Z, R, Q là dãy chất nào sau đây?

  • A. HOhơi, CO, H, CO, Cu
  • B. HOhơi, C, H, CO, CuO
  • C. O, CO, CO, H, Cu
  • D. Tất cả đều sai

Câu 11: Để điều chế nước Javen trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây?

  • A. Dẫn khí clo vào nước
  • B. Dẫn khí clo vào dung dịch axit
  • C. Dẫn khí clo vào dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường
  • D. Dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đun nóng ở 100C

Câu 12: Để sản xuất clo trong công nghiệp, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây?

  • A. Cho MnO tác dụng với dung dịch HCl đặc
  • B. Cho KMnO tác dụng với dung dịch HCl đặc
  • C. Cho KCrO$_{7}$ tác dụng với dung dịch HCl đặc
  • D. Điện phân dung dịch muối ăn đậm đặc có màng ngăn

Câu 13: Dẫn luồng khí clo vừa đủ vào 19,3 hỗn hợp hai kim loại sắt và nhôm. Hòa tan hai muối thu được vào nước. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch KOH vào hỗn hợp hai muối cho đến khi khối lượng kết tủa không tạo thêm thì dừng. Biết trong phản ứng trên, Al(OH) không bị hòa tan và khối lượng kết tủa thu được là 44,8 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hợp ban đầu là:

  • A. 40% và 60%
  • B. 70% và 30%
  • C. 41,97% và 58,03%
  • D. 36,97% và 63,03%

Câu 14: Khi cho một phi kim tác dụng với kim loại, sản phẩm tạo thành là:

  • A. Muối
  • B. Axit
  • C. Oxit
  • D. A hoặc C

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng nhóm có số lớp (e) ngoài cùng bằng nhau
  • B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm không giống nhau
  • C. Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố có số (e) lớp ngoài cùng giống nhau
  • D. Trong cùng một chu kì, tính chất hóa học của các nguyên tố là như nhau

Câu 16: Các silicat của canxi có thành phần: CaO-73,7%; SiO-25,3% và CaO-65,1%; SiO-34,9% là thành phần chính của xi măng Pooclang. Trong mỗi hợp chất silicat trên, 0,1mol SiO kết hợp với:

  • A. 0,3 và 0,2 mol CaO
  • B. 0,3 và 0,15 mol CaO
  • C. 0,28 và 0,2 mol CaO
  • D. 0,2 và 0,3 mol CaO

Câu 17: Có ba lọ mất nhãn đựng 3 khí riêng biệt là: Clo, hidro clorua, oxi.

Phương pháp hóa học nào sau đây có thể nhận biết từng khí ở mỗi lọ?

  • A. Dùng dung dịch NaOH
  • B. Que đóm cháy dở
  • C. Dung dịch AgNO
  • D. Quỳ tím ẩm ướt

Câu 18: Dẫn khí CO vào ống nghiệm chứa nước cất và ít quỳ tím. Sau đó đun nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là:

  • A. Quỳ tím hóa đỏ và ngày càng đậm hơn
  • B. Quỳ tím không đổi màu
  • C. Quỳ tím hóa đỏ, sau đó màu đỏ nhạt dần
  • D. Quỳ tím hóa xanh

Câu 19: Cho hoàn toàn 7,3g HCl vào MnO2. Biết hiệu suất của phản ứng trên đạt 95%. Thể tích của khí clo thu được ở đktc là:

  • A. 1,064 lit.
  • B. 10,64 lit.
  • C. 106,4 lit.
  • D. 1064 lit.

Câu 20: Hàng năm, thế giới cần tiêu thụ khoảng 46 triệu tấn clo. Nếu lượng clo chỉ được điều chế từ muối ăn NaCl thì cần ít nhất bao nhiêu tấn muối?

  • A. 7,7 triệu tấn.
  • B. 77 triệu tấn.
  • C. 7,58 triệu tấn.
  • D. 75,8 triệu tấn.
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 32 hóa học 9: Luyện tập chương 3: Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố đã học


  • 85 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021