Trắc nghiệm hóa học 9 bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 9 bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit. Khái quát về sự phân loại oxit.. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khí nào sau đây Không duy trì sự sống và sự cháy ?
- A. CO
- B. O2
- C. N2
- D. CO2
Câu 2: Dãy oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch bazo?
- A. K2O, SO, CO, CuO
- B. SO, CO, SO$_{3}$, NO
- C. SO, CO, NO$_{5}$, FeO
- D. SO, CO$_{2}$, Al$_{2}$O, P$_{2}$O$_{5}$
Câu 3: Cho cùng một lượng sắt và kẽm tác dụng hết với axit clohiđric:
- A. Lượng H2 thoát ra từ sắt nhiều hơn kẽm.
- B. Lượng H2 thoát ra từ kẽm nhiều hơn sắt.
- C. Lượng H2 thu được từ sắt và kẽm như nhau.
- D. Lượng H2 thoát ra từ sắt gấp 2 lần lượng H2 thoát ra từ kẽm.
Câu 4: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2 , CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung
dịch chứa:
- A. HCl
- B. Ca(OH)2
- C. Na2SO4
- D. NaCl
Câu 5: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại:
- A. Phản ứng trung hoà
- B. Phản ứng thế
- C. Phản ứng hoá hợp
- D. Phản ứng oxi hoá – khử.
Câu 6: Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và nước ta dùng:
- A. Quì tím, dung dịch NaCl
- B. Quì tím, dung dịch NaNO3.
- C. Quì tím, dung dịch Na2SO4
- D. Quì tím, dung dịch BaCl2
Câu 7: Cho magiê tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xãy ra theo phản ứng sau:
Mg + H2SO4 (đặc,nóng) → MgSO4 + SO2 + H2O.
Tổng hệ số trong phương trình hoá học là:
- A. 5 .
- B. 6.
- C. 7.
- D. 8.
Câu 8: Cho magiê tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xảy ra theo phản ứng sau: Mg + H2SO4 (đặc, nóng) → MgSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là:
- A. 5.
- B. 6.
- C. 7.
- D. 8.
Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?
- A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan
- B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.
- C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan
- D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.
Câu 10: Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:
- A. 70% và 30%
- B. 60% và 40%.
- C.50% và 50%.
- D. 80% và 20%.
Câu 11: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric:
- A. Al, Cu, Zn, Fe.
- B. Al, Fe, Mg, Ag
- C. Al, Fe, Mg, Cu.
- D. Al, Fe, Mg, Zn
Câu 12: Thuốc thử để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl là:
- A. Phenolphtalein.
- B. Dung dịch NaOH.
- C. Dung dịch Na2CO3.
- D. Dung dịch Na2SO4.
Câu 13: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
- A. 100 gam
- B. 80 gam
- C. 90 gam
- D. 150 gam
Câu 14: Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M . Thể tích dung dịch KOH cần dùng là:
- A. 100 ml .
- B. 300 ml.
- C. 400 ml.
- D. 200 ml.
Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:
- A. Na2CO3.
- B. NaHCO3
- C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3.
- D. Na(HCO3)2
Câu 16: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
- A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư
- B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
- C. Dẫn hỗn hợp qua NH3
- D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2
Câu 17: Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm có (lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua:
- A. NaOH đặc .
- B. Nước vôi trong dư.
- C. H2SO4 đặc.
- D. Dung dịch HCl.
Câu 18: Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:
- A. 4%
- C. 4,5%
- D. 10%
Câu 19: Cho các hợp chất axit sau: HSO$_{4}$, H$_{3}$PO$_{4}$, HSO$_{3}$, HNO$_{3}$. Dãy chất oxit nào dưới đây tương ứng với các axit trên?
- A. SO, PO$_{3}$, SO$_{3}$, SO$_{3}$, NO
- B. SO, P$_{2}$O$_{5}$, SO$_{2}$, N$_{2}$O
- C. SO, PO$_{5}$, SO$_{3}$, NO$_{5}$
- D. SO, P$_{2}$O$_{5}$, SO$_{2}$, N$_{2}$O$_{5}$
Câu 20: CHo hai ống nghiệm đều chứa dung dịch HSO$_{4}$ loãng. Cho lá nhôm vào ống nghiệm thứ nhất và cho lá nhôm được quấn ít dây đồng vào ống nghiệm thứ hai. Hiện tượng được mô tả đúng là:
- A. Khí thoát ra trên bề mặt lá nhôm ở ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn
- B. Khí thoát ra trên bề mặt lá nhôm ở ống nghiệm thứ hai nhiều hơn
- C. Khí thoát ra trên bề mặt lá nhôm ở hai ống nghiệm như nhau
- D. Khí thoát ra trên bề mặt dây đồng ở ống nghiệm thứ hai nhiều hơn
=> Kiến thức Giải bài 5 hóa học 9: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit Trắc nghiệm hóa học 9 bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit Trắc nghiệm hóa học 9 bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit Trắc nghiệm hóa học 9 bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 4: Hidrocacbon. Nhiên liệu (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 54: Polime
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 3)
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 2: Kim loại (P3)
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 5: Dẫn xuất của Hidrocacbon. Polime (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 25: Tính chất hóa học của phi kim
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 8: Một số bazơ quan trọng (T1)
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (P3)
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P6)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 37: Etilen