-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 18: Nhôm
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 9 bài 18: Nhôm. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Có thể điều chế nhôm bằng phương pháp:
- A. Điện phân dung dịch muối nhôm
- B. Điện phân nóng chảy nhôm oxit có criolit làm chất xúc tác
- C. Khử nhôm oxit bằng CO hoặc H
- D. Khử nhôm oxit bằng cacbon
Câu 2: Nhôm và hợp kim nhôm có thể dùng làm:
- A. Vỏ máy bay
- B. Bàn ghế
- C. Chén đĩa
- D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 3: Nhôm hoạt động hóa học hơn sắt, đồng nhưng các vật dụng bằng nhôm lại rất bền, khó hư hỏng hơn những đồ vật bằng sắt, đồng. Đó là vì:
- A. nhôm ở bề mặt tác dụng với oxi tạo lớp nhôm oxit rất bền
- B. nhồm bền trong không khí hơn sắt và đồng
- C. nhôm tác dụng với các chất trong không khí tạo các muối nhôm rất bền
- D. do nhôm có màu trắng và nhẹ
Câu 4: Nhôm bền trong không khí là do
- A . nhôm nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy cao
- B . nhôm không tác dụng với nước .
- C . nhôm không tác dụng với oxi .
- D . có lớp nhôm oxit mỏng bảo vệ .
Câu 5: Kim loại nhôm có độ dẫn điện tốt hơn kim loại:
- A. Cu, Ag
- B. Ag
- C. Fe, Cu
- D. Fe
Câu 6: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 . Xảy ra hiện tượng:
- A. Không có dấu hiệu phản ứng.
- B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
- C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
- D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu
Câu 7: Tại sao không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong?
- A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit.
- B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ.
- C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.
- D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh
Câu 8: Nhôm phản ứng được với :
- A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi.
- B. Khí clo, axit, oxit bazo, khí hidro.
- C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm
- D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magiesunfat
Câu 9: Không được dùng nồi nhôm để nấu xà phòng. Vì :
- A. phản ứng không xảy ra.
- B. nhôm là kim loại có tính khử mạnh.
- C. chất béo phản ứng được với nhôm.
- D. nhôm sẽ bị phá hủy trong dung dịch kiềm.
Câu 10: Phương trình phản ứng :
4Al (Rắn) + 3O2 (khí) 2Al2O3 (Rắn) cho phép dự đoán:
- A. 4 g Al phản ứng hoàn toàn với 3 g khí O2 cho 2g Al2O3.
- B. 108g Al phản ứng hoàn toàn với 3 lít khí O2 cho 2g Al2O3.
- C. 2,7 gAl phản ứng hoàn toàn với 2,4 g khí O2 cho 5,1 g Al2O3.
- D. 4 molAl phản ứng hoàn toàn với 3 lít khí O2 cho 2 mol Al2O3.
Câu 11: Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al ,Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) . Thành phần % khối lượng của Al, Ag trong hỗn hợp lần lượt là
- A. 70% và 30%
- B. 90% và 10%
- C. 10% và 90% ;
- D. 30% và 70% .
Câu 12: Cho 5,4g Al vào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
- A. 1,12 lít và 0,17M
- B. 6,72 lít và 1,0 M
- C. 11,2 lít và 1,7 M
- D. 67,2 lít và 1,7M.
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng :
Cl2 NaOH tC
Al X (Rắn)
Y (Rắn)
Z (Rắn)
Z : có công thức là :
- A. Al2O3
- B. AlCl3
- C. Al(OH)3
- D. NaCl.
Câu 14: Tính chất hóa học nào sau đây không phải của nhôm?
- A. Kim loại màu trắng bạc, nhẹ, có ánh kim
- B. Cháy sáng tạo hạt màu nâu
- C. Tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H
- D. Tan trong dung dịch NaOH tạo muối và khí H
Câu 15: Để phân biệt nhôm và đồng, người ta dùng dung dịch nào sau đây?
- A. Dung dịch HCl
- B. Dung dịch H
SO
- C. Dung dịch HNO
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 16: Cho miếng nhôm vào dung dịch HCl dư, thu được 13,44 lít khí H (đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là:
- A. 10g
- B. 12g
- C. 10,8g
- D. 15g
Câu 17: Nhận định sơ đồ phản ứng sau :
Al X
Al2(SO4)3
AlCl3
X có thể là :
- A. Al2O3
- B. Al(OH)3
- C. H2SO4
- D. Al(NO3)3
Câu 18: Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch:
- A. AgNO3
- B. CuCl2
- C. Axit HCl
- D. Fe2(SO4)3 .
Câu 19: Hòa tan 25,8g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6g khí H2. Khối lượng muối AlCl3 thu được là :
- A. 53,4g
- B. 79,6g
- C. 80,1g
- D. 25,8g.
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HSO
- A. 30% và 70%
- B. 40,45% và 59,55%
- C. 58% và 42%
- D. 57,45% và 42,55%
-
Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng giới trẻ có những hành vi thiếu văn hóa Nghị luận về văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Đề thi thử vào 10 môn Toán tỉnh Hưng Yên năm 2022 Đề khảo sát chất lượng Toán 9 Hưng Yên
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Đề thi vào lớp 10 chuyên Lý trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định năm 2022 Đề thi vào lớp 10 môn Lý năm 2022
-
Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người Em hãy viết một bài văn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về ý chí, nghị lực sống của con người
-
Suy nghĩ về hiện tượng học tủ học vẹt Viết đoạn văn nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
-
Nghị luận xã hội về lòng biết ơn Dàn ý + Bài nghị luận xã hội về lòng biết ơn
- TRẮC NGHIỆM HÓA 9
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
- Trắc nghiệm bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
- Trắc nghiệm bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 2)
- Trắc nghiệm bài 4: Một số axit quan trọng
- Trắc nghiệm bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
- Trắc nghiệm bài 8: Một số bazơ quan trọng (T1)
- Trắc nghiệm bài 10: Một số muối quan trọng
- Trắc nghiệm bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Trắc nghiệm chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
- CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
- CHƯƠNG 3: PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- CHƯƠNG 4: HIDROCACBON. NHIÊN LIỆU
- CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON. POLIME
- Không tìm thấy