Trắc nghiệm hoá 9 chương 4: Hidrocacbon. Nhiên liệu (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 9 chương 4: Hidrocacbon. Nhiên liệu (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tính chất vật lí của benzen là:
- A. Chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hoà tan nhiều chất nhiều chất như dầu ăn, nến cao su, iốt..
- B. Chất rắn, không màu, tan tốt trong nước, nhẹ hơn nước
- C. Chất lỏng, không màu, tan tốt trong nước, nhẹ hơn nước.
- D. Chất lỏng, màu nâu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hoà tan nhiều chất nhiều chất như dầu ăn, nến cao su, iốt..
Câu 2: Cho 2,24 lít khí metan (đktc) phản ứng hoàn toàn với V lít khí cùng điều kiện thu được chất A và HCl. Biết clo chiếm 83,53% khối lượng của A. Giá trị của V là
- A. 2,24.
- B. 4,48.
- C. 3,36.
- D. 6,72.
Câu 3: Dãy các chất sau là hiđrocacbon:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ nào sau đây chỉ gồm liên kết đơn?
- A.
- B.
- C.
- D. (benzen)
Câu 5: Đốt hoàn toàn 24 ml hỗn hợp axetilen và metan phải dùng 54 ml oxi (các thể tích khí đo ở đktc). Thể tích khí sinh ra là
- A. 24 ml.
- B. 30 ml.
- C. 36 ml.
- D. 42 ml.
Câu 6: Ở nông thôn có thể dùng phân gia súc, gia cầm, rác hữu cơ để ủ trong các hầm Bio-gas. Dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật yếm khí, chất hữu cơ sẽ phân hủy tạo ra một loại phân bón chất lượng cao. Bio-gas dùng để đun nấu trong gia đình. Nên phát triển các hầm Bio-gas vì
- A. Vốn đầu tư không lớn.
- B. Đảm bảo vệ sinh môi trường và mầm các bệnh bị tiêu diệt
- C. Có nguồn năng lượng sạch và thuận tiện.
- D. Tất cả các lý do trên.
Câu 7: Để chứng minh sản phẩm của phản ứng cháy giữa metan và oxi có tạo thành khí cacbonic ta cho vào ống nghiệm hóa chất nào sau đây:
- A. Nước cất
- B. Nước vôi trong
- C. Nước muối
- D. Thuốc tím
Câu 8: Để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan người ta dùng hóa chất nào sau đây:
- A. Dung dịch nước Brom
- B. Dung dịch nước vôi trong
- C. Dung dịch axit H2SO4 đặc
- D. Nước muối
Câu 9: Axit axetic có công thức là . Phần trăm nguyên tố C trong phân tử axit axetic là
- A. 30%.
- B. 40%.
- C. 50%.
- D. 60%
Câu 10: Đốt cháy hòa toàn 15,6 gam benzen rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
- A. tăng 56,4 gam.
- B. giảm 28,2 gam.
- C. giảm 56,4 gam.
- D. tăng 28,2 gam
Câu 11: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có?
- A. Một liên kết đơn
- B. Một liên kết đôi
- C. Một liên kết ba
- D. Hai liên kết đôi
Câu 12: Chất phân tử có liên kết đôi dể tham gia phản ứng nào sau đây:
- A. Phản ứng cộng
- B. Phản ứng cháy
- C. Phản ứng thế
- D. Phản ứng cộng và thế
Câu 13: Dẫn 5,6 lít (đktc) khí metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch nước brom, đã làm mất màu hoàn toàn dung dịch có chứa 4 gam brom. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ban đầu là
- A. 10,08 lít.
- B. 1,68 lít.
- C. 11,76 lít.
- D. 11,20 lít
Câu 14: Công thức cấu tạo của là:
- A. 1
- B. 3
- C. 2
- D. 4
Câu 15: Tính thể tích dung dịch brom 1M cần để tác dụng với 0,224 lít khí axetilen?
- A. 0,05 lít
- B. 0,1 lít
- C. 0,15 lít
- D. 0,02 lít
Câu 16: Đun nóng Brom với 7,8g benzen (có bột sắt), người ta thu được 9,42g Brombenzen. Hiệu suất của phản ứng là:
- A. 57%
- B. 60%
- C. 62%
- D. 70%
Câu 17: Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đktc) lội qua dung dịch brom (dư), người ta thu được 4,7 gam đibroetan. Phần trăm thể tích của khí metan là
- A. 20%.
- B. 40%.
- C. 80%.
- D. 60%
Câu 18: Cho các hợp chất sau: . Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 19: Biết 1 mol cacbon khi cháy hoàn toàn tỏa ra một nhiệt lượng là 394 kJ. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 kg than chứa 90% cacbon.
- A. 147750 kJ
- B. 147570 kJ
- C. 145770 kJ
- D. 174750 kJ
Câu 20: Rượu etylic có công thức là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Xem thêm bài viết khác
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn hóa học 9 lên 10 (đề 3)
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 2: Kim loại (P3)
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 2: Kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 28: Các oxit của cacbon
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 2: Một số oxit quan trọng
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 38: Axetilen
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 27: Cacbon