-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 13: Luyện tập chương 1- Các loại hợp chất vô cơ
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 9 bài 13: Luyện tập chương 1- Các loại hợp chất vô cơ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
- A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.
- B. MgO, CaO, CuO, FeO.
- C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.
- D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Câu 2: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
- A. CuO, CaO, K2O, Na2O.
- B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
- C. Na2O, BaO, CuO, MnO.
- D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 3: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
- A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
- B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
- C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
- D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là:
- A. CaCO3.
- B. Ca(HCO3)2
- C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
- D. CaCO3 và CaHCO3.
Câu 5: Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:
- A. 2,24 lít
- B. 3,36 lit
- C. 1,12 lít
- D. 4,48 lít
Câu 6: Nếu hàm lượng của sắt là 70% thì đó là chất nào trong số các chất sau :
- A. Fe2O3
- B. FeO
- C. Fe3O4
- D. FeS
Câu 7: Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:
- A. SO2
- B. CO2
- C. NO2
- D. SO3
Câu 8: Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là:
- A. NaOH và CO2
- B. Na2O và SO3
- C. NaOH và SO3
- D. NaOH và SO2
Câu 9: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:
- A. Dung dịch không màu.
- B Dung dịch có màu lục nhạt.
- C. Dung dịch có màu xanh lam.
- D. Dung dịch có màu vàng nâu.
Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
- A Bari oxit và axit sunfuric loãng
- B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
- C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng
- D Bari clorua và axit sunfuric loãng
Câu 11: Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl và với dung dịch H2SO4 loãng là:
- A. CuO, BaCl2, ZnO
- B. CuO, Zn, ZnO
- C. CuO, BaCl2, Zn
- D. BaCl2, Zn, ZnO
Câu 12: Để làm sạch dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCl2 ta dùng:
- A. H2SO4 .
- B. HCl.
- C . Al.
- D. Fe.
Câu 13: Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:
- A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội.
- B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm.
- C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt.
- D. Chỉ có sắt bị nam châm hút.
Câu 14: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
- A.Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3
- B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
- C.Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2
- D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH
Câu 15: Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:
- A. Muối natricacbonat và nước.
- B. Muối natri hidrocacbonat
- C. Muối natricacbonat.
- D.Muối natrihiđrocacbonat và natricacbonat
Câu 16: Hòa tan 12,2 gam hỗn hợp MgO và AlO
- A. 27,01 gam
- B. 108,04 gam
- C. 135,05 gam
- D. 54,02 gam
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một kim loại A có khối lượng 4,05 gam trong bình chứa oxi dư, sau phản ứng thu được 7,56 gam oxit của kim loại A. Hòa tan hoàn toàn lượng oxit trên bằng dung dịch HCl 20%, khối lượng dung dịch axit HCl đã dùng là:
- A. 41,06 gam
- B. 54 gam
- C. 10,15 gam
- D. 80,3 gam
Câu 18: Dùng hết 5kg than (chứa 90% C và 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Thể tích không khí cần dùng là bao nhiêu?
- A. 40 m
- B. 41 m
- C. 42 m
- D. 45 m
Câu 19: Cho phản ứng quang hợp của cây xanh:
6CO + 6H
O
Biết rắng mỗi hecta cây trồng mỗi ngày hấp thụ khoảng 374 kg CO thì thải vào không khí khối lượng oxi bằng bao nhiêu?
- A. 272 kg
- B. 220 kg
- C. 252 kg
- D. 300 kg
Câu 20: Cho 307 gam NaCO
- A. 10
- B. 15
- C. 5
- D. 20
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại có hóa trị III cần vừa đủ 331,8 gam dung dịch HSO
- A. Fe
O
- B. Al
O
- C. Cr
O
- D. Mn
O
Câu 22: Cho Ba(OH) dư vào dung dịch chứa FeCl
- A. FeO, CuO, Al
O
- B. Fe
O
, CuO, BaSO - C. Fe
O
, CuO, BaSO - D. Fe
O
, CuO
Câu 23: Thuốc thử để phân biệt dung dịch natrisunfat và dung dịch natri cacbonat là:
- A. Axit clohidric
- B. Chì (II) nitrat
- C. Bạc nitrat
- D. Bari clorua
Câu 24: Thêm từ từ dung dịch HSO
vừa thoát ra hết thì thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 13,63%. Công thức phân tử của muối cacbonat trên là:
- A. K
CO
- B. Na
CO
- C. LiCO
- D. Li
CO
Câu 25: Tìm công thức phân tử của hợp chất chứa 40% Cu, 20% S và 40% O, biết rằng trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử lưu huỳnh.
- A. CuSO
- B. CuSO
- C. CuSO
- D. Cu
SO
=> Kiến thức Giải bài 13 hóa học 9: Luyện tập chương 1- Các loại hợp chất vô cơ
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 19: Sắt
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 4: Một số axit quan trọng
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 53: Protein