Trắc nghiệm hóa học 9 bài 9: Tính chất hóa học của muối
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 9 bài 9: Tính chất hóa học của muối. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của muối:
- A. Tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và khí bay hơi
- B. Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới
- C. Tác dụng với bazo tạo thành muối mới và bazo mới
- D. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao
Câu 2: Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
1. CuSO4 và HCl
2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl
4. MgSO4 và BaCl2
- A. (1; 2)
- B. (3; 4)
- C. (2; 4)
- D. (1; 3)
Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây:
- A. Cu
- B. CuO
- C. Cu2O
- D. Cu(OH)2.
Câu 4: Cho dung dịch axit sunfuric lo. ãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra?
- A. Khí hiđro
- B. Khí oxi
- C. Khí lưu huỳnhđioxit
- D. Khí hiđro sunfua
Câu 5: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ phản ứng của cặp chất:
- A. Na2SO4+CuCl2
- B. Na2SO3+NaCl
- C. K2SO3+HCl
- D. K2SO4+HCl
Câu 6: Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
- A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
- B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3
- C. KOH, AgNO3, NaCl
- D. NaOH, Na2CO3, NaCl
Câu 7: Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:
- A. CO2, NaOH, H2SO4,Fe
- B. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al
- C. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4
- D. NaOH, BaCl2, Fe, Al
Câu 8: Cho phương trình phản ứng: Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + X +H2O X là:
- A. SO
- B. CO2
- C. H2
- D. Cl2
Câu 9: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao:
- A. BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4
- B. AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4
- C. CaCO3, Zn(OH)2, KNO3, KMnO4
- D. Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl
Câu 10: Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
- CaCl2+Na2CO3
- CaCO3+NaCl
- NaOH+HCl
- NaOH+KCl
- A. 1 và 2
- B. 2 và 3
- C. 3 và 4
- D. 2 và 4
Câu 11: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:
- A. Quỳ tím
- B. Dung dịch Ba(NO3)2
- C. Dung dịch AgNO3
- D. Dung dịch KOH
Câu 12: Hợp chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi trong
- A. Muối sufat
- B. Muối cacbonat không tan
- C. Muối clorua
- D. Muối nitrat
Câu 13: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là:
- A. NaOH, H2, Cl2
- B. NaCl, NaClO, H2, Cl2
- C. NaCl, NaClO, Cl2
- D. NaClO, H2 và Cl2
Câu 14: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây:
- A. Cu
- B. CuO
- C. Cu2O
- D. Cu(OH)2
Câu 15: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
- A. Có kết tủa trắng xanh.
- B. Có khí thoát ra.
- C. Có kết tủa đỏ nâu.
- D. Kết tủa màu trắng.
Câu 16: Cho 200g dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư, sau phản ứng thu được lượng chất kết tủa là:
- A. 19,6 gam
- B. 9,8 gam
- C. 4,9 gam.
- D. 17,4 gam.
Câu 17: Dung dịch của chất X có pH>7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat( K2SO4) tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là:
- BaCl2
- NaOH
- Ba(OH)2
- H2SO4
Câu 18: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:
- A. Quỳ tím
- B. Dung dịch Ba(NO3)2
- C. Dung dịch AgNO3
- D. Dung dịch KOH
Câu 19: Nung hỗn hợp hai muối CaCO và MgCO thu được 76g hai oxit và 33,6 lít khí CO$_{2}$ (đo ở đktc). Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:
- A. 140g
- B. 150g
- C. 142g
- D. 162g
Câu 20: Biết thành phần phần trăm khối lượng của NaCO$_{3}$ khan trong tinh thể ngậm nước là 37,07%. Công thức phân tử của muối ngậm nước là:
- A. NaCO$_{3}$.5HO
- B. NaCO$_{3}$. HO
- C. NaCO$_{3}$. 10HO
- D. NaCO$_{3}$. 8HO
=> Kiến thức Giải bài 9 hóa học 9: Tính chất hóa học của muối
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 1: Các loại hợp chất vô cơ (P1)
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 4: Một số axit quan trọng
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 19: Sắt
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 2: Kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 26: Clo
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 38: Axetilen
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 56: Ôn tập cuối năm phần 1
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 6: Tính chất hóa học của bazơ