Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 13)
Bài có đáp án. Đề ôn thi cuối học kì 2 môn vật lí 12 phần 13. Học sinh ôn thi bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, học sinh bấm vào để xem đáp án. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe a=0,4mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 11,2mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa dọc theo đường thẳng vuông góc với màn chứa hai khe một đoạn 0,6 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là:
- A. 0,64 μm
- B. 0,67 μm
- C. 0,51 μm
- D. 0,48 μm
Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μm và λ2=0,6μm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 7 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 11 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN ?
- A. 14
- B. 17
- C. 18
- D. 23
Câu 3: Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là
- A. kim loại.
- B. kim loại kiềm
- C. chất cách điện.
- D. chất hữu cơ.
Câu 4: Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra ngoài bề mặt kim loại Cs.
- A.
1.057.$10^{-7}$m. - B.
2,114.$10^{-7}$m. - C.
3.008.$10^{-7}$m. - D.
6,6.$10^{-7}$m.
Câu 5: Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào ?
- A. Khí.
- B. Lỏng.
- C. Rắn.
- D. Bán dẫn
Câu 6: Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 12V và điện trở trong 4Ω mắc nối tiếp với một quang điện trở. Khi quang điện trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ vào khoảng 12μA. Xác định điện trở trong của quang điện trở.
- A.
Ω - B.
Ω. - C.
Ω. - D.
Ω.
Câu 7 : Xét ba mức năng lượng của nguyên tử Hyđrô EK < EL < EM . Cho biết EL – EK > EM – EL . Xét ba vạch quang phổ (ba ánh sáng đơn sắc) ứng với sự chuyển mức năng lượng như sau: Hãy chọn cách sắp xếp đúng:
- A. λLK < λML < λMK.
- B. λLK > λLK > λMK.
- C. λMK > λLK > λML.
- D. λMK < λLK < λML.
Câu 8: Một nguyên tử hyđrô nhận được năng lượng và electrôn chuyển lên mức N khi chuyển về mức cơ bản nó có thể phát ra nhiều nhất là bao nhiêu vạch quang phổ.
- A. 1.
- B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 9: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 8.
- A. 0,40 μm.
- B. 0,35 μm.
- C. 0,30 μm.
- D. 0,26 μm.
Câu 10: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;
- A. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
- B. lớn hơn một lượng 3,42 MeVR
- C. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
- D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 11: Urani
- A. 119/351.
- B. 119/117.
- C. 3/1.
- D. 295/100.
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.
Câu 12: Chiếu chùm tia sáng đơn sắc từ không khí vào nước gồm 3 thành phần đơn sắc đỏ, lam, tím. Gọi rđ; rl ;rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, màu lam và màu tím. Hệ thức đúng là:
- A. rt < rl < rđ
- B. rl = rt = rđ
- C. rđ < rl < rt
- D. rt < rđ < rl
Câu 13: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
- A. màu tím và tần số f.
- B. màu cam và tần số 1,5f.
- C. màu tím và tần số 1,5f.
- D. màu cam và tần số f.
Câu 14: Trong chân không, tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng
- A. từ vài nanômét đến 380 nm.
- B. từ
m đến $10^{-9}$ m. - C. từ 380 nm đến 760 nm.
- D. từ 760 nm đến vài milimét.
Câu 15: Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là
- A. tia hồng ngoại.
- B. tia tử ngoại.
- C. tia gamma.
- D. tia Rơn-ghen.
Câu 16: Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu chàm tới mặt nước với góc tới
- A. 1,333.
- B. 1,343.
- C. 1,327.
- D. 1,312.
Câu 17: Khi bắn phá hạt nhân
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 18: Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
- B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
- C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.
- D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.
Câu 19: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
- A. Năng lượng liên kết.
- B. Năng lượng nghỉ.
- C. Độ hụt khối.
- D. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 20: Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 250 nm, 450 nm, 650 nm, 850 nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là
- A. 1.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 2.
Câu 21: Chiếu một tia sáng gồm hai bức xạ màu da cam và màu chàm từ không khí tới mặt chất lỏng với góc tới
- A. 15,35'.
- B. 15'35".
- C. 0,26".
- D. 0,26'.
Câu 22: Cho phản ứng hạt nhân
- A. phản ứng nhiệt hạch.
- B. phóng xạ β.
- C. phản ứng phân hạch.
- D. phóng xạ α.
Câu 23: Hạt nhân
- A. êlectron và pôzitron.
- B. nơtron và êlectron.
- C. prôtôn và nơtron.
- D. pôzitron và prôtôn.
Câu 24: Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?
- A. mt < ms.
- B. mt ≥ ms.
- C. mt > ms.
- D. mt ≤ ms.
Câu 25: Chùm tia laze được tạo thành bởi các hạt gọi là
- A. prôtôn.
- B. nơtron.
- C. êlectron.
- D. phôtôn.
Câu 26: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
- A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
- B. Tia laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn.
- C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.108 m/s dọc theo tia sáng.
- D. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng chiếu vào khe F phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng 600 nm (bức xạ A) và λ. Trên màn quan sát, xét về một phía so với vân sáng trung tâm, trong khoảng từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 13 của bức xạ A có 3 vị trí mà vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây?
- A. 520 nm.
- B. 390 nm.
- C. 450 nm.
- D. 590 nm.
Câu 28: Công thoát của êlectron khỏi kẽm là 3,549 eV. Giới hạn quang điện của kẽm bằng:
- A. 350 nm.
- B. 340 nm.
- C. 320 nm.
- D. 310 nm.
Câu 29: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹ đạo có bán kính rm và rn. Biết
- A. 98
. - B. 87
. - C. 50
. - D. 65
.
Câu 30: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
- A. Chữa bệnh ung thư.
- B. Tìm bọt khí bên trong cá vật bằng kim loại.
- C. Chiếu điện, chụp điện.
- D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 31: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là
- A. 4
. - B. 16
- C. 9
- D. 12
Câu 32: Trong quang phổ vạch của hiđrô, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217μm, vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là 0,6563μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là
- A. 0,5346 μm.
- B. 0,1027 μm.
- C. 0,3890 μm.
- D. 0,7780 μm.
Câu 33: Ca tốt của một tế bào quang điện được làm từ kim loại có công thoát Electron là A= 1,24eV.Chiếu vào bề mặt Ca tốt ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,36μm .Hiệu điện thế để triệt tiêu dòng quang điện ? .
- A.
= -2,21V - B.
= -1,246V - C.
= 2,21V - D.
= -2,21V
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân
- A. lực hạt nhân là lực hút
- B. lực hạt nhân là lực tương tác mạnh
- C. bán kính tác dụng của lực hạt nhân khoảng
m - D. bản chất của lực hạt nhân là lực tĩnh điện
Câu 35: Chọn phát biểu đúng:Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn nào?
- A. Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng.
- B. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng.
- C. Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng.
- D. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng.
Câu 36: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m, a = 1mm;
- A. 4,8 mm.
- B. 4,2 mm.
- C. 6,6 mm.
- D. 3,6 mm.
Câu 37: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng
- A. 1mm
- B. 10mm
- C. 0,1mm
- D. 100mm
Câu 38: Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Tính công thoát của êlectron khỏi đồng. Cho h=6,625.
- A. 4,14eV.
- B. 3,12eV.
- C. 2,15eV.
- D. 5,32eV.
Câu 39: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
- A.7
- B. 5
- C. 8.
- D. 6
Câu 40: Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon
- A. 93,896 MeV.
- B. 96,962 MeV.
- C. 100,028 MeV.
- D. 103,594 MeV.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 6)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 5: Sóng ánh sáng (P4)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 15: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 13: Các mạch điện xoay chiều
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 2: Sóng cơ và sóng âm (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 26: Các loại quang phổ
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 30 : Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (P3)
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì I (P4)