Trắc nghiệm vật lí 12 chương 1: Dao động (P1)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm vật lí 12 chương 1: Dao động (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), tốc độ nhỏ nhất bằng:

  • A. 0,5Aω
  • B. 0
  • C. –Aω
  • D. Aω

Câu 2: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?

  • A. Cùng pha với li độ.
  • B. Ngược pha với li độ.
  • C. Sớm pha π/2 so với li độ.
  • D. Trễ pha π/2 so với li độ.

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ B. Tại thời điểm t1 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là a1, v1, tại thời điểm t2 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là a2, v2. Tốc độ góc ω được xác định bởi công thức

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục (vị trí cân bằng ở $O$) với biên độ 4 $cm$ và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 $cm$. Phương trình dao động của vật là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 5: Trong dao động điều hoà , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là ?

Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có

  • A. cùng biên độ.
  • B. cùng pha.
  • C. cùng tần số góc.
  • D. cùng pha ban đầu.

Câu 7: Trong dao động điều hoà

  • A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
  • B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
  • C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ.
  • D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ.

Câu 8: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025 s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, hai điểm ấy cách nhau 10 cm. Chọn đáp án

  • A. chu kì dao động là 0,025 s
  • B. tần số dao động là 10 Hz
  • C. biên độ dao động là 10 cm
  • D. vận tốc cực đại của vật là 2π cm/s.

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình ($x$ tính bằng $cm$; $t$ tính bằng s). Kể từ $t = 0$, chất điểm đi qua vị trí có li độ $x = – 2$ cm lần thứ 2011 tại thời điểm ?

  • A. 3015 s
  • B. 6030 s
  • C. 3016 s
  • D. 6031 s

Câu 10: Một vật dao động điều hoà theo phương trình , chu kỳ dao động của vật là

  • A. T = 6s
  • B. T = 4s
  • C. T = 2s
  • D. T = 0,5s

Câu 11: Vật dao động điều hoà với biên độ A. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 đến vị trí có li độ A là 0,2 s. Chu kì dao động của vật là:

  • A. 0,12 s
  • B. 0,4 s
  • C. 0,8 s
  • D. 1,2 s

Câu 12: Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là . Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là 2 $m/s$. Phương trình dao động của vật là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 13: Một vật dao động điều hoà tần số f = 2 Hz. Vận tốc cực đại bằng 24π cm/s. Biên độ dao động của vật là

  • A. A = 4m.
  • B. A = 4cm.
  • C. A = 6m.
  • D. A = 6cm.

Câu 14: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo nhẹ độ cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F và tần số = 4 Hz theo phương trùng với trục của lò xo thì biên độ dao động ổn định $A_{1}$ . Nếu giữ nguyên biên độ F và tăng tần số ngoại lực đến giá trị = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định $A_{2}$ . So sánh $A_{1}$ và $A_{2}$ .

  • A.
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 15: Phát biều nào sau đây sai?

  • A. Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
  • B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
  • C. Sự cộng hưởng càng rõ nét khi lực cản của một trường càng nhỏ.
  • D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.

Câu 16: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc đơn không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ

  • A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
  • B. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm.
  • C. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
  • D. không đổi vì chu kì dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

Câu 17: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T’ và biên độ dài A’. Chọn kết luận đúng.

  • A. A’ = A, T’ = T.
  • B. A’ ≠ A, T’ = T.
  • C. A’ = A, T’ ≠ T.
  • D. A’ ≠ A, T’ ≠ T.

Câu 18: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa là: . Chọn đáp án đúng:

  • A. Biên độ
  • B. Pha ban đầu φ = (rad)
  • C. Chu kì T = 0,2 s
  • D. Li độ ban đầu = 5 cm

Câu 19: Vỏ máy của một động cơ nổ rung mạnh dần lên khi trục quay động cơ tăng dần tốc độ quay đến tốc độ 1440 vòng/phút và giảm rung động đi khi tăng tiếp tốc độ quay động cơ. Tần số riêng của dao động vỏ máy là:

  • A. 1400 vòng/phút
  • B. 1440 vòng/phút
  • C. 1380 vòng/phút
  • D. 1420 vòng/phút.

Câu 20: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đầu của vật là x = 3 cm và sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động của vật là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Xem đáp án
  • 22 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021