Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 2: Con lắc lò xo (P2)

  • 1 Đánh giá

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Con lắc lò xo (P2). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Vật lý lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

Câu 1: Một con lắc lò xo khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tôc trọng trường . Biết trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 42 cm đên 58 cm. Biết thời gian ngăn nhất giữa hai lân liên tiếp lò xo có chiều dài 46 cm là $\frac{\pi }{30}$s. Lực kéo vê khi lò xo có chiều dài 46 cm bằng

  • A. 24N
  • B. 1,6N
  • C. 0,4N
  • D. 0,6N

Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng của lò xo k = 40 N/m, khối lượng vật nặng m = 400 g. Đưa vật lên trên vị trí cân bằng 5 cm theo phương thẳng đứng rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 50 cm/s hướng xuống dưới. Chọn trục tọa độ có gốc vị trí tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng thẳng đứng lên trên. Chọn gốc thời gian khi bắt đầu dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa của vật là

  • A. (cm)
  • B. (cm)
  • C. (cm)
  • D. (cm)

Câu 3: Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng về phía dưới, đến vị trí x = 5 cm, rồi thả nhẹ. Gia tốc cực đại dao động điều hòa của vật là

  • A. 2,45 m/s2
  • B. 0,05 m/s2
  • C. 0,1 m/s2
  • D. 4,9 m/s2

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thắng đứng đang dao động tự do. Biết khoảng thời gian mỗi lần diễn ra lò xo bị nén và véctơ vận tốc, gia tốc cùng chiều đều bằng 0.05m s. Lấy và $\pi^{2}\approx 10 $. Vận tốc cực đại của vật treo bằng

  • A. 20 cm/s
  • B. m/s
  • C. 10 cm/s
  • D. cm/s

Câu 5: Một đầu của lò xo được treo vào điểm cô định O, đầu còn lại gắn vật nặng có khôii lượng m = 200 g. Kích thích cho vật dao động điêu hòa theo phương thẳng đứng. Khi lực kéo về bằng 0 thì chiều dài của lò xo là 25 cm, khi lực đàn hồi băng 0 thì chiều dài của lò xo là 20 cm. Lấy , tần số góc của dao động bằng

  • A. 10 rad/s
  • B. 1042 rad/s
  • C. 7,07rad/s
  • D. 5 rad/s

Câu 6: Một vật được treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng 40 N/m. Gọi Ox là trục tọa độ có phương trùng với phương dao động của vật và có chiều hướng lên trên. Lấy gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Khi vật dao động tự do với biên độ 5 cm, thì động năng của vật khí nó đi qua vị trí x1 = 3 cm là

  • A. 4 mJ
  • B. 1,6 mJ
  • C. 32 mJ
  • D. 16mJ

Câu 7: Một con lắc lò xo dao động với cơ năng là 1,25.10-3 J thì biên độ dao động là cm. Nếu cơ năng của con lắc có giá trị 1,8 mJ, biên độ dao động của con lắc ( $A_{2}$) là

  • A. cm.
  • B. cm.
  • C. cm.
  • D. cm.

Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là cm, khi vật dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 32 cm đến 38 cm, $g = 10 m/s^{2}$. Tốc độ cực đại của vật bằng

  • A. cm
  • B. cm
  • C. cm
  • D. cm

Câu 9: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm hòn bi khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k=45 N/m.Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng . Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng m bằng

  • A. 75 g
  • B. 0,45 kg
  • C. 50 g
  • D. 0,25 kg

Câu 10: Con lắc lò xo (m=200g; chiều dài lò xo ở vị trí cân bằng là 30cm) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc là 10 rad/s và biên độ A=5 cm. Lực kéo về tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài 33 cm có độ lớn bằng

  • A. 0,33 N
  • B. 0,3 N
  • C. 0,6 N
  • D. 0,5 N

Câu 11: Một con lắc lò xo có quả cầu khối lượng m = 0,2 kg. Kích thích cho quả cầu chuyển động thì nó dao động với phương trình x=5cos⁡4πt (cm). Lấy π2 ≈ 10. Năng lượng đã truyền cho quả cầu là

  • A. 2 J
  • B. 0,2 J
  • C. 0,02 J
  • D. 0,04 J

Câu 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=100g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dài hướng lên trên. Biết con lắc dao động theo phương trình: (cm). Lấy $g=10 m/s^{2}$. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng tại thời điểm vật đã đi được quãng đường S=3 cm (kể từ t=0)

  • A. 0,9 N
  • B. 1,2 N
  • C. 1,6 N
  • D. 2 N

Câu 13: Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường . Khi vật ở vị trí cao nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn lực kéo về, gia tốc vật lúc này có độ lớn bằng

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 14: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường , Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Khi vật cách vị trí lò xo không biến dạng 1 cm, lực kéo về có độ lớn bằng một nửa trọng lực

Tần số dao động của con lặc là "

  • A. 38.71Hz
  • B. 6,16 Hz
  • C. 22,36 Hz
  • D. 3,56 Hz

Câu 15: Một con lặc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao động điêu hòa với biên độ A = 6 cm. Chọn t =.0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong s đầu tiên là

  • A. 9 cm
  • B. 3 cm
  • C. 6 cm
  • D. 12 cm

Câu 16: Một con lặc lò xo dao động điều hoà với tần số 2 Hz. Biết trong một chu kì T, khoảng thời gian để vật có độ lớn gia tốc không vượt quá là $\frac{2T}{3}$. Lấy $\pi ^{2}=10$, biên độ dao động của con lắc là

  • A. 4cm.
  • B. 3 cm.
  • C. 2 cm.
  • D. 5 cm.

Câu 17:: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng của lò xo k = 100 N/m, khối lượng vật nặng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật nặng xuống dưới 6 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ có gốc tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng thẳng đứng lên trên. Chọn gốc thời gian khi buông tay. Phương trình dao động điều hòa của vật là

  • A. x=3cos⁡10t (cm).
  • B. x=6cos10t (cm).
  • C. x=6cos⁡(10t+π/2) (cm).
  • D. x=6cos⁡(10t+π) (cm).

Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình: . Vận tốc của con lắc cực đại tại điểm nào?

  • A.
  • B. t = 0,5T
  • C.
  • D.

Câu 19: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điêu hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng

  • A. 0.5 kg
  • B. 1,2 kg
  • C. 0,8 kg
  • D. 1,0 kg

Câu 20: Xiột con lắc lò xo dao động điêu hòa theo phương thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn . Hợp lực của trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn băng trọng lực khi vật ở vị trí:

  • A. lò xo có độ dãn băng .
  • B. cân bằng.
  • C. lò xo có chiều dài ngắn nhất.
  • D. lò xo có chiều dài lớn nhất.

Câu 21: Xét con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng dao động với biên độ cm. tần số 2,5 Hz và chiều dài lò xo ở vị trí lò xo không biến dạng là 45 cm. Lấy g = 9,86 $m/s^{2}$. Khi chiều dài của lò xo là 53 cm, vật có tốc độ:

  • A. 62,8 cm/s
  • B. 31,4cm/s
  • C. 37,5 cm/s
  • D. 88,8cm/s

Câu 22: Một con lắc lò xo treo thăng đứng. Kích thích cho con lặc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lặc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x'x thẳng đứng chiều dương hướng xuống dưới. Lấy gia tốc rơi tự do và $\pi ^{2}=10$

Thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là

  • A. s
  • B. s
  • C. s
  • D. s

Câu 23: Một lò xo có độ cứng k=40 N/m, một đầu được treo cố định, đầu kia của lò xo gắn một vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật theo phương thăng đứng xuống dưới để lò xo dãn 4,5 cm rồi thả cho vật dao động điều hòa. Lấy . Tốc của vật khi lò xo dãn 1,5 cm bằng:

  • A. cm/s
  • B. 0 cm/s
  • C. 20 cm/s
  • D. cms

Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (m = 250 g; k = 100 N/m). Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo đãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục tọa độ thắng đứng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy . Phương trình dao động của vật là

  • A. x=7,5cos20t (cm)
  • B. x = 5cos20t (cm)
  • C. (cm)
  • D. (cm)

Câu 25: Một lò xo, một đầu được treo vào điểm O cô định, một đầu gắn vật nặng có khối lượng m = 200 g. Lực đàn hồi khi vật ở vị trí cao nhất và lực đàn hồi khi vật ở vị trí cân bằng có độ lớn bằng nhau. Tính lực đàn hồi khi vật nặng ở vị trí thấp nhất trong quá trình dao động? Lấy

  • A. 3N
  • B. 1,5N
  • C. 6N
  • D. 4N

Câu 26: Một vật khối lượng m = 288 g được treo vào một đầu lò xo thì con lắc dao động với tần số f1 = 6,5 Hz. Gắn thêm vào m một vật nhỏ khối lượng Δm bằng

  • A. 12 g
  • B. 32 g
  • C. 50 g
  • D. 60 g
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 2 vật lí 12: Con lắc lò xo


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 2: Con lắc lò xo (P4) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 2: Con lắc lò xo (P3) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 2: Con lắc lò xo (P1)
  • 124 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021