Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 2: Con lắc lò xo (P4)

  • 1 Đánh giá

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Con lắc lò xo (P4). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Vật lý lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có dao động với biên độ A=10 cm. Chọn chiều dương hướng xuống dưới. Biết rằng thời gian ngắn nhất vật nặng đi từ li độ x=0 theo chiều dương đến x=0,5A theo chiều âm là $\frac{5}{12}$s. Lấy $\pi ^{2}=10$. Khi lò xo dãn 30cm thì:

  • A. động năng và thế năng của vật bằng nhau
  • B. vật đang có vận tốc
  • C. độ lớn gia tốc bằng
  • D. vật có thế năng bằng ba lần động năng.

Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật ở vị trí biên, ta giữ chặt một phần lò xo làm cơ năng của vật giảm 10% thì biên độ dao động của vật sẽ

  • A. giảm %
  • B. tăng %
  • C. giảm 10%
  • D. tăng 10%

Câu 3: Một con lắc nằm ngang, vật dao động điểu hoà với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng giữ chặt lò xo ở vị trí cách điểm treo của lò xo một đoạn bằng chiều dài lò xo lúc đó. Biên độ dao động của vật sau đó bằng

  • A. 2A
  • B.
  • C. 0,5A
  • D. A

Câu 4: Đối với vật dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai?

  • A. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại.
  • B. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0.
  • C. Vận tốc bằng 0 khi lực kéo về lớn nhất.
  • D. Vận tốc sớm pha hơn lực kéo về là .

Câu 5: Con lắc lò xo đang dao động điều hoà trên mặt ngang. Kết luận nào sau đây là sai?

  • A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật là lực thế nên cơ năng của vật được bảo toàn.
  • B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vật chuyển động chậm dần
  • C. Vật nặng đổi chiều chuyển động khi kéo về đổi chiều tác dụng
  • D. Thế năng của vật không phụ thuộc khối lượng của vật nặng.

Câu 6: Một chất điểm dao động theo phương trình: . Khi động năng bằng thế năng, tốc độ của vật là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Khi động năng của vật bằng hai lần thế năng của lò xo thì vật ở cách vị trí cân bằng một đoạn là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 8: Khi nói về dao động điều hoà của một vật (có chu kì T) thì phát biểu nào dưới dây là sai?

  • A. Động năng lại bằng 3 lần thế năng sau những khoảng thời gian bằng nhau
  • B. Động năng lại bằng thế năng sau những khoảng thời gian bằng nhau
  • C. Lực kéo về có độ lớn bằng nhau khi vật có độ lớn gia tốc bằng nhau
  • D. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật cách vị trí cân bằng những đoạn bằng nhau là 0,25T

Câu 9: Một vật dao động điều hoà, khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì thế năng

  • A. và động năng của vật cùng tăng
  • B. và động năng của vật cùng giảm
  • C. của vật tăng còn động năng của vật giảm
  • D. của vật giảm còn động năng của vật tăng

Câu 10: Khi nói về dao động điều hoà của một vật thì phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Lực kéo về và li độ của vật cùng pha nhau.
  • B. Chu kì là những khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp li độ và gia tốc của vật lặp lại như cũ
  • C. Động năng và vận tốc của vật dao động cùng tần số
  • D. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng là nửa chu kì

Câu 11: Cơ năng của một vật dao động điều hoà

  • A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật
  • B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động tăng gấp đôi
  • C. bằng động năng của vật khi tới vị trí cân bằng
  • D. động năng và thế năng của vật luôn không đổi

Câu 12: Con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Khi vật có li độ x=2 cm, động năng của nó là:

  • A. 0,65 J
  • B. 0,001 J
  • C. 0,06 J
  • D. 0,05 J

Câu 13: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m và lò xo có độ cứng k=100 N/m.Kích thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại 0,5J. Độ dãn cực đại của lò xo bằng:

  • A. 10 cm
  • B. 50 cm
  • C. 5 cm
  • D. 1cm

Câu 14: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình dao động là x=4cos20t (cm). Tốc độ của chất điểm khi thế năng bằng 3 lần động năng là

  • A. 40\sqrt{2} cm/s
  • B. 40 cm/s
  • C. 20\sqrt{3} cm/s
  • D. 24,6 cm/s

Câu 15: Thế năng của con lắc lò xo dao động điều hoà (với biên độ A, chu kì T và gốc thế năng ở vị trí cân bằng) sẽ bằng 3 động năng khi tốc độ vật bằng

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 16: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với tần số góc 20 rad/s. Tại vị trí có li độ 3 cm thì thế năng đàn hồi cuả lò xo bằng 4 lần động năng của vật nặng. Lúc này, tốc độ của vật bằng

  • A. 120 cm/s
  • B. 30 cm/s
  • C. 90 cm/s
  • D. 30 cm/s

Câu 17: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số f, thế năng của con lắc sẽ biến thiên tuần hoàn với tần số

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 18: Một chất điểm giao động điều hoà với biên độ A=9 cm. biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng ba lân thế năng dao động là 0,5s. Gia tốc cực đại của chất điểm có độ lớn bằng bao nhiêu?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (m=100 g, k=40 N/m, chiều dài tự nhiên ) đang dao động điều hoà và khi vật nặng ở vị trí thấp nhất lò xo có chiều dài 36,5 cm. Lấy $g=10 m/s^{2}$. Động năng của vật khi lò xo có chiều dài 34,5 cm bằng:

  • A. 0,24 J
  • B. 0,012 J
  • C. 0,036 J
  • D. 24 mJ

Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang. Tốc độ cực đại của vật là 96 cm/s. Biết khi cm thì thế năng bằng động năng. Chu kì dao động của con lắc bằng

  • A. 0,2 s
  • B. 0,32 s
  • C. 0,45 s
  • D. 0,52 s

Câu 21: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng
  • B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
  • C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên
  • D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ

Câu 22: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với phương trình: . Biết tốc độ trung bình trong một chu kì của vật là 31,8 cm/s, trong thời gian ngắn nhất để động năng của vật lại bằng thế năng là 0,157s. Biên độ dao động của vật là:

  • A. 10 cm
  • B. 5 cm
  • C. 2,5 cm
  • D. 4 cm

Câu 23: Một vật đang dao động điều hoà. Tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng, gia tốc của vật có độ lớn nhỏ hơn gia tốc cực đại bao nhiêu lần?

  • A. 2 lần
  • B. lần
  • C. 3 lần
  • D. lần

Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m=1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn một đoạn 15 cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hoà. . Biết năng lượng dao động của vật là 0,125J, biên độ dao động của vật nặng là

  • A. 12 cm
  • B. 5 cm
  • C. 10 cm
  • D. 7,5 cm

Câu 25: Chiều dài tự nhiên của con lắc lò xo treo thẳng đứng giao động điều hoà là 50cm. Khi lò xo có chiều dài 54cm thì vận tốc cực đại và lực đàn hồi tác dụng vảo vật bằng 2N. Ở vị trí vật có động năng bằng 3 thế năng thì lò xo không biến dạng.

Khi chiều dài lò xo cực đại thì lực đàn hôi tác dụng vào vật bằng:

  • A. 12N
  • B. 8 N
  • C. 4 N
  • D. 6 N

Câu 26: Vật m1 gồm hai mảnh m2 và m3 ghép lại (m1 = m2 + m3). Mắc vật ghép m1 với một lò xo thì m1 dao động với chi kì T1 = 1 s. Mắc mảnh m2 với lò xo này thì m2 dao động với chu kì T2 = 0,6 s. Nếu mắc mảnh m3 với lò xo đó thì m3 dao động với chu kì (T3) bằng

  • A. 0,4 s

  • B. 0,8 s
  • C. 1,6 s

  • D. 0,64 s

Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 2 vật lí 12: Con lắc lò xo


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 2: Con lắc lò xo (P3) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 2: Con lắc lò xo (P2) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 2: Con lắc lò xo (P1)
  • 62 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021