Trắc nghiệm vật lý 12 bài 37: Phóng xạ (P1)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 12 bài bài 37: Phóng xạ (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Một chất phóng xạ ban đầu (t=0) có khối lượng mo=90g. Sau 1 năm, còn lại một phần ba khối lượng ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, khối lượng còn lại của chất phóng xạ đó bằng

  • A. 45g
  • B. 22,5g
  • C. 12,5g
  • D. 10g

Câu 2: Một mẫu là chất phóng xạ $\alpha $ có chu kì bán rã T=138 ngày đêm, tại t=0 có khối lượng 1,05g. Sau thời gian t, khối lượng đã phóng xạ là 0,7875g. Thời gian t bằng

  • A. 69 ngày đêm
  • B. 130 ngày đêm
  • C. 414 ngày đêm
  • D. 276 ngày đêm

Câu 3: Tìm phát biểu sai khi nói về định luật phóng xạ

  • A. Sau một chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 50%
  • B. Sau hai chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 75%
  • C. Sau một nửa chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 25%
  • D. Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ còn lại bằng 12,5% khối lượng ban đầu.

Câu 4: Hạt nhân có phóng xạ $\beta ^{-}$ và chu kì bán rã T. Biết $N_{A}=6,022.10^{23}$ hạt/mol. Ban đầu có 10g ,sau t=3T thì số hạt $\beta ^{-}$ phóng ra là

  • A. hạt
  • B. hạt
  • C. hạt
  • D. hạt

Câu 5: Phóng xạ β- xảy ra khi

  • A. trong hạt nhân có sự biến đổi nuclôn thành êlectron
  • B. trong hạt nhân có sự biến đổi proton thành nơtron
  • C. trong hạt nhân có sự biến đổi nơtron thành proton
  • D. xuất hiện hạt nơtrinô trong biến đổi hạt nhân

Câu 6: Sau thời gian 1 năm, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm 3 lần. Chu kì chất phóng xạ này là

  • A. năm
  • B. năm
  • C. năm
  • D. năm

Câu 7: Trong từ trường, tia phóng xạ đi qua một tấn thủy tinh mỏng N thì vết của hạt có dạng như hình vẽ. Hạt đó là hạt p

  • A. γ
  • B. β+
  • C. β-
  • D. α

Câu 8: Người ta nhận về phòng thí nghiệm một khối chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ này chỉ còn bằng 1/64 khối lượng ban đầu. Thời gian kể từ khi bắt đầu nhận chất phóng xạ về đến lúc lấy ra sử dụng là

  • A. 24 ngày
  • B. 48 ngày
  • C. 32 ngày
  • D. 36 ngày

Câu 9: là chất phóng xạ $\beta ^{+}$. Sau 15h thì số hạt nhân của nó giảm 2 lần. Vậy sau đó 30h nữa thì số hạt nhân sẽ giảm bao nhiêu % so với số hạt nhân ban đầu?

  • A. 12,5%
  • B. 33,35%
  • C. 66,67%
  • D. 87,5%

Câu 10: phân rã thành $^{222}\textrm{Rn}$ bằng cách phát ra

  • A. êlectron
  • B. anpha
  • C. pôzitron
  • D. gamma

Câu 11: Hằng số phóng xạ của một chất

  • A. tỉ lệ thuận khối lượng của chất phóng xạ
  • B. tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã của chất phóng xạ
  • C. tỉ lệ nghịch với độ phóng xạ của chất phóng xạ
  • D. tỉ lệ nghịch với thể tích chất phóng xạ

Câu 12: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là . Chu kì bán rã của chất này bằng

  • A. 4s
  • B. 8,9s
  • C. 124s
  • D. 122s

Câu 13: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường đều?

  • A. tia γ không bị lệch
  • B. độ lệch của tia β+ và β- là như nhau
  • C. tia β+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện
  • D. tia α+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện nhiều hơn tia β+

Câu 14: Tính tuổi của một khối tượng gỗ cổ, biết rằng lượng chất phóng xạ phóng xạ $\beta ^{-}$ (chu kì bán rã của là 5600 năm) hiện nay của tượng gỗ ấy bằng 0,77 lần lượng chất phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt

  • A. 2112 năm
  • B. 1056 năm
  • C. 1500 năm
  • D. 2500 năm

Câu 15: Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian $2\tau $ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu

  • A. 6,25%
  • B. 12,5%
  • C. 2,5%
  • D. 8%

Câu 16: Một mẫu tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu còn lại 12g. Biết là chất phóng xạ $\beta ^{-}$ tạo thành hạt nhân con là $_{12}^{24}\textrm{Mg}$. Chu kì phóng xạ của

  • A. 12 giờ
  • B. 15 giờ
  • C. 18 giờ
  • D. 5 giờ

Câu 17: Phóng xạ là

  • A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhìn thấy
  • B. quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững
  • C. quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng để phát ra các tia α, β.
  • D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhỏ hơn.

Câu 18: Hạt nhân pôlôni phóng ra hạt $\alpha $ và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì số hạt nhân chì được tạo ra trong mẫu lớn gấp ba số hạt nhân pôlôni còn lại

  • A. 276 ngày
  • B. 138 ngày
  • C. 514 ngày
  • D. 345 ngày

Câu 19: Xét các công dụng sau của tia phóng xạ : (1) định tuổi của các mẫu vật cổ, (2) dùng làm chất đánh dấu, (3) dùng trong y học để diệt tế bào bệnh. Tia có công dụng nào?

  • A. (1)
  • B. (2)
  • C. (3)
  • D. (1) và (3)

Câu 20: Sau ba phân rã α thành hai phân rã β- thì hạt nhân nguyên tố X biến thành hạt nhân rađôn Nguyên tố X là

  • A. thôri
  • B. urani
  • C. pôlôni
  • D. rađi
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 37 vật lí 12: Phóng xạ


Trắc nghiệm vật lý 12 bài 37: Phóng xạ (P2)
  • 37 lượt xem