Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 6)
Bài có đáp án. Đề ôn thi cuối học kì 2 môn vật lí 12 phần 6. Học sinh ôn thi bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, học sinh bấm vào để xem đáp án. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Một chất phóng xạ sau 15 ngày đêm giảm đi số hạt ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất này là
- A. 15 ngày.
- B. 24 ngày.
- C. 7,5 ngày.
- D. 5 ngày.
Câu 2: Trong mạch dao động điện từ LC điện tích cực đại trên tụ bằng , cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng $I_{0}$. Tần số dao động điện từ trong mạch f bằng:
- A. f =
- B. f =
- C. f =
- D. f =
Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân + p -> $_{8}^{16}\textrm{O}$ + X . Hạt X là hạt
- A. .
- B. n.
- C. .
- D. .
Câu 4: Biểu thức điện tích trên tụ điện tại thời điểm t, trong một mạch dao động lí tưởng có dạng:q= . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm đó sẽ là:
- A.i= $Q_{0}cos(\omega t+\pi )$
- B.i= $Q_{0}cos(\omega t-\frac{\pi }{2} )$
- C.i= $Q_{0}cos(\omega t+\frac{5\pi }{6} )$
- D.i= $Q_{0}cos(\omega t-\pi )$
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, bề rộng hai khe cách nhau 0,35 mm, từ hai khe đến màn là 1,5 m và ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng . Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng
- A. 3 mm.
- B. 1,5 mm.
- C. 4 mm.
- D. 2 mm.
Câu 6: Chiếu tia tử ngoại vào một chất lỏng thì chất này phát ra ánh sáng màu lục. Hiện tượng này là hiện tượng
- A. Quang - phát quang.
- B. Hồ quang điện.
- C. Quang điện ngoài.
- D. Giao thoa ánh sáng.
Câu 7: Trong nguyên tử hiđro, bán kính quỹ đạo Bohr thứ ba ( quỹ đạo M) là 4,77 Ao Bán kính bằng 19,08Ao là bán kính quỹ đạo Bohr thứ
- A. bảy.
- B. sáu.
- C. tư.
- D. năm.
Câu 8: Nếu năng lượng của phôtôn là 2,86 eV thì tần số của ánh sáng tương ứng là:
- A. 6,48. Hz.
- B. 6,90. Hz.
- C. 5,32. Hz.
- D. 4,48. Hz.
Câu 9: Chọn câu đúng. Trong mạch dao động điện từ tự do; cường độ dòng điện tức thời trong mạch sẽ
- A. sớm pha so với điện tích giữa hai đầu mạch
- B. sớm pha so với điện tích giửa hai đầu mạch
- C. chậm pha so với điện tích giữa hai đầu mạch
- D. lệch pha so với điện áp giửa hai đầu mạch
Câu 10: Nếu n1; n2; n3 lần lượt là chiết suất của tia đỏ; tia lam; và tia vàng thì sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần là:
- A. n1 < n2 < n3
- B. n1 < n3 < n2
- C. n3 < n2 < n1
- D. n2 < n1 < n3
Câu 11: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là
- A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo, không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
- B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
- C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo, phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
- D. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng
Câu 12: Cho hằng số Plăng h = 6,625. J.s; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.$10^{-19}$ J. Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng En = − 0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng Em = − 13,60 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng
- A. 0,4340 μm.
- B. 0,4860 μm.
- C. 0,6563 μm.
- D. 0,0974 μm.
Câu 13: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó:
- A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng.
- B. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng.
- C. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng.
- D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng.
Câu 14: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng =0,5μm. Khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Bề rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13mm. Số vân tối, vân sáng trên miền giao thoa là:
- A. 10 vân sáng , 11 vân tối
- B. 12 vân sáng , 13 vân tối
- C. 13 vân sáng , 14 vân tối
- D. 11 vân sáng , 12 vân tối
Câu 15: Công thức tính độ hụt khối của hạt nhân là
- A. = Z. mp - N mn - mX
- B. = Z. mp + (A- Z) mn - mX
- C. = Z. mn + (A- Z) mp - mX
- D. = Z. mp + (A- Z) mn + mX
Câu 16: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?:
- A. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3. m/s.
- B. Sóng điện từ là sóng ngang.
- C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
- D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 17: Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại:
- A. Có cường độ lớn.
- B. Bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng một giới hạn xác định.
- C. Bước sóng ánh sáng đủ lớn.
- D. Tần số ánh sáng nhỏ.
Câu 18: Biết bán kính quỹ đạo Bohr được tính bằng r = . $r_{0}$ với $r_{0}$ = 5,3.$10^{-11}$ m. Tính bán kính quỹ đạo dừng khi nguyên tử Hidro ở mức năng lượng M.
- A. 15,9. m
- B. 4,77. m
- C. 477. m
- D. 159. m
Câu 19: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân . Biết $m_{Fe}$ = 55,9207u;
- A. 6,84MeV.
- B. 5,84MeV.
- C. 7,84MeV.
- D. 8,79MeV.
Câu 20: Hãy chọn câu đúng: ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
- A. có một tần số nhất định, bị lệch nhưng không đổi màu khi qua lăng kính
- B. có một bước sóng xác định và bị đổi màu khi qua lăng kính
- C. có một bước sóng xác định và không bị lệch khi qua lăng kính
- D. Có một tần số nhất định và bị lệch khi qua lăng kính
Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 7 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy tính từ vân trung tâm?
- A. vân tối thứ 3.
- B. vân tối thứ 4.
- C. sáng thứ 3.
- D. vân sáng thứ 4.
Câu 22: Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia Rơnghen và tia gamma đều là
- A. sóng dọc.
- B. các sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau.
- C. sóng vô tuyến nhưng có bước sóng khác nhau.
- D. sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau.
Câu 23: Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng :\alpha $}$ + $_{7}^{14}\textrm{N}$ -> $_{8}^{17}\textrm{O}$ + $_{1}^{1}\textrm{p}$. Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: $m_{\alpha}$ = 4,0015 u; $m_{N}$ = 13,9992 u; $m_{O}$ = 16,9947 u; $m_{P}$ = 1,0073 u và 1u.c2 = 931,5 MeV . Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
- A. 29,069 MeV.
- B. 1,211 MeV.
- C. 1,503 MeV.
- D. 3,007 MeV.
Câu 24: Trong mạch dao động LC có chu kỳ dao động riêng =12.$10^{-6}$ (s)và dòng điện cực đại $I_{0}$ .Thời gian ngắn nhất kể từ khi dòng điện trong mạch có giá trị cực đại $I_{0}$ đến khi dòng trong mạch có giá trị bằng $\frac{\sqrt{2}}{2}I_{0}$ là :
- A. 2. s
- B. 3. s
- C. 4. s
- D. 1,5. s
Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, ánh sáng có bước sóng . Thay bức xạ $\lambda _{1}$ bằng bức xạ $\lambda _{2}$ > $\lambda _{1}$ thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ $\lambda _{1}$ ta quan sát được một vân sáng của bức xạ $\lambda _{2}$ . Xác định bức xạ $\lambda _{2}$ và bậc của vân sáng đó?
- A.1μm; k=4
- B.1,2μm: k=1
- C.0,5μm ; k=3
- D.0,6μm; k=2
Câu 26: Trong phản ứng hạt nhân, không có định luật bào toàn
- A. bảo toàn số khối
- B. bảo toàn năng lượng
- C. bảo toàn động lượng
- D. bảo toàn động năng
Câu 27: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li ?
- A. Sóng ngắn
- B. Sóng dài
- C. Sóng trung
- D. Sóng cực ngắn.
Câu 28: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng
- A. 134/133.
- B. 9/5.
- C. 5/9.
- D. 133/134.
Câu 29: Tia hồng ngoại chỉ có tính chất nào dưới đây
- A. Gây ra các phản ứng hóa học
- B. Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh
- C. Tác dụng lên kính ảnh
- D. Tác dụng nhiệt
Câu 30: Chất phóng xạ iôt có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, khối lượng iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác bằng
- A. 25 g.
- B. 175 g.
- C. 150 g.
- D. 50 g.
Câu 31: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3. m/s. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 6.$10^{14}$Hz, bước sóng của nó trong chân không là
- A. 0,75μm
- B. 75nm
- C. 50 nm
- D. 0,5μm
Câu 32: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
- A. 5. J.
- B. 9. J.
- C. J.
- D. 4. J
Câu 33: Đồng vị là các hạt nhân có cùng
- A. số electron.
- B. số nơ trơn
- C. số Nuclon
- D. số proton
Câu 34: Hạt nhân có cấu tạo gồm
- A. 27 prôtôn và 33 nơtron.
- B. 60 prôtôn và 33 nơtron.
- C. 27 prôtôn và 60 nơtron.
- D. 33 prôtôn và 27 nơtron.
Câu 35: Ban đầu 1 chất phóng xạ có khối lượng là , chu kỳ bán rã ngày. Sau 19 ngày, khối lượng chất phóng xạ còn lại là 5g. Khối lượng ban đầu là:
- A. 0,156g
- B. 160g
- C. 1,56g
- D. 16g
Câu 36: Cho hằng số Plăng h = 6,625. J.s; c = 3.$10^{8}$ m/s; 1 eV = 1,6.$10^{-19}$ J. Kim loại có công thoát electron là A = 2,7 eV. Khi chiếu vào kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,5 μm và λ2 = 0,48 μm thì hiện tượng quang điện
- A. xảy ra khi chiếu bức xạ λ2, không xảy ra khi chiếu bức xạ λ1.
- B. xảy ra với cả hai bức xạ.
- C. xảy ra khi chiếu bức xạ λ1, không xảy ra khi chiếu bức xạ λ2.
- D. không xảy ra với cả hai bức xạ.
Câu 37: Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
- A. 1/300. s
- B. 3/ 400s
- C. 1/1200. s
- D. 1/600. s
Câu 38: Một lượng chất phóng xạ có chu kì T, ban đầu có khối lượng m0, sau thời gian 3T
- A. còn lại 12,5% khối lượng ban đầu.
- B. Đã có 50% khối lượng ban đầu bị phân rã.
- C. đã có 25% khối lượng ban đầu bị phân rã.
- D. Đã có 75% khối lượng ban đầu bị phân rã.
Câu 39: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm, ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một đoạn là 2 m. Người ta đo được khoảng vân giao thoa bằng 0,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe là
- A. 1,2 mm.
- B. 1 mm.
- C. 2 mm.
- D. 1,5 mm.
Câu 40: Xét phản ứng hạt nhân: + $_{1}^{1}\textrm{H}$ -> $_{2}^{4}\textrm{He}$ + $_{10}^{20}\textrm{Ne}$ . Cho khối lượng các hạt nhân ;$_{10}^{20}\textrm{Ne}$ ;$_{2}^{4}\textrm{He}$ ; $_{1}^{1}\textrm{H}$ lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u. Trong phản ứng này, năng lượng
- A. tỏa ra là 3,4524 MeV.
- B. thu vào là 3,4524 MeV.
- C. tỏa ra là 2,4219 MeV.
- D. thu vào là 2,4219 MeV.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 3: Dòng điện xoay chiều (P4)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 15: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
- Trắc nghiệm vật lý 12 Bài tập chương V
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 7: Hạt nhân nguyên tử (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 7: Hạt nhân nguyên tử (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 37: Phóng xạ (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 3: Dòng điện xoay chiều (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng cơ (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 12 Bài tập cuối chương IV
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 15)