Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 3: Con lắc đơn (P3)
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Con lắc đơn (P3). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Vật lý lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
Câu 1: Khi đưa con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao bằng bán kính Trái Đất, và giảm chiều dài dây treo bốn lần (trong điều kiện nhiệt độ không đổi), thì chu kì dao động nhỏ của con lắc sẽ
- A. không đổi
- B. tăng 2 lần
- C. tăng √2 lần
- D. giảm 4 lần
Câu 2: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 8 km. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km. Để chu kì dao động của con lắc không thay đổi, chiều dài con lắc thay đổi một lượng so với chiều dài ban đầu là
- A. tăng 0,40%
- B. giảm 0,25%
- C. giảm 0,47%
- D. tăng 0,47%
Câu 3: Một con lắc đơn đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường hướng ngang. Khi chưa tích điện cho quả cầu thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2s. Tích điện cho quả cầu thì thấy khi ở vị trí cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc . Chu kì dao động điều hoà của con lắc khi quả cầu được tích điện là
- A. 1,994s
- B. 1,901s
- C. 1,972s
- D. 1,98s
Câu 4: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng ( coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
- A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao
- B. tăng vì chu kì dao động của nó tăng
- C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường
- D. không đổi vì chu kì dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
Câu 5: Một con lắc đơn dao động tại địa điểm A với chu kì T=2s. Đưa đến địa điểm B, con lắc thực hiện 100 dao động trong 201s. Coi nhiệt độ không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A
- A. tăng 0,1%
- B. giảm 0,1%
- C. tăng 1%
- D. giảm 1%
Câu 6: Một con lắc đơn được đặt trong thang máy. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là T. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a1 thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là T1. Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a2 thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là T2. Biết T2=2T1 và . Lấy $g=10m/s^{2}$. Tỉ số $\frac{a1}{a2}$ là
- A. 2
- B.
- C. 3
- D.
Câu 7: Cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g và cường độ điện trường E (có phương nằm ngang). Khi quả nặng của con lắc chưa bị nhiễm điện thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T1. Khi quả nặng bị nhiễm điện thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T2 quanh vị trí cân bằng mới, lập góc so với vị trí cân bằng cũ. Tỉ số $\left ( \frac{T1}{T2} \right )^{2} bằng
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 8: Một con lắc đơn mang vật nặng mang điện tích q. Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường hướng theo phương ngang, với F=|q|.E= trọng lực P thì chu kì con lắc là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với chu kì T. Khi được treo trên trần một chiếc xe đang chuyển động theo phương ngang với gia tốc a=g, con lắc sẽ giao động với chu kì:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 10: Một con lắc đơn dài l dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Cắt dây treo con lắc thành hai đoạn và $l_{2}$. Con lắc đơn có độ dài thì chu kì $T_{1}$ = 1,6 s, con lắc đơn có độ dài $l_{2}$ thì chu kì $T_{2}$ là
- A. 1,2 s
- B. 1,4 s
- C. 1,8 s
- D. 0,4 s
Câu 11: Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hoà với chu kì T khi thang máy đứng yên. Nếu thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc g/10 thì chu kì dao động của con lắc là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αo= 8°. Khi động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng thì li độc góc α bằng
- A. ±3°89
- B. ±4°08
- C. ±4°62
- D. ±5°21
Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa con lắc này lên thang máy đang chuyển động nhanh dần đều hướng lên trên với gia tốc a. So với khi thang máy đứng yên, độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng tăng 10%. Gia tốc a bằng
- A. 0,5g
- B. 0,8g
- C. 0,1g
- D. 0,2g
Câu 14: Treo con lắc đơn vào trần ô tô đang đứng yên thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 0,5s. Nếu cho ô tô chuyển động trên đường nằm ngang với gia tốc không đổi thì khi con lắc không dao động, sợi dây treo con lắc lệch một góc so với phương thẳng đứng. Kích thích lại con lắc dao động điều hoà thì chu kì của nó là:
- A. 0,492s
- B. 0,496s
- C. 0,507s
- D. 0,504s
Câu 15: Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường . Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì 2s. Nếu thang máy đang có gia tốc và chiều hướng lên với độ lớn $a=44m/s^{2}$, thì động năng của con lắc biến thiên với chu kì là
- A. s
- B. s
- C. s
- D. 1,8s
Câu 16: Một con lắc đơn chiều dài dây 1m, khối lượng vật nặng m=100g, dao động điều hoà với chu kì T=2s. Lấy . Khi tích điện cho vật một điện tích q và đặt con lắc vào trong một điện trường có phương thẳng đứng hướng xuống dưới và có cường độ E=9810 V/m thì chu kì dao động con lắc là $T^{'}=2T$. Điện tích q bằng
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 17: Một con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hoà trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn của lực điện bằng 1/5 trọng lực. Khi điện trường hướng xuống, chu kì dao động của con lắc là T1. Khi điện trường hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 18: Khi vật nawngjo của một con lắc đơn có khối lượng m=100g và mang điện tích đang ở vị trí cân bằng, khi người ta truyền cho nó một vận tốc theo phương ngang có độ lớn 20cm/s. Khi vật nặng đến vị trí biên thì người ta thiết lập một điện trường đều theo phương thẳng đứng ở nơi treo con lắc, con lắc tiếp tục dao động với tốc độ cực đại đạt được là 30cm/s. Vecto cường độ điện trường được thiết lập có độ lớn
- A. 49,3kV/m và hướng lên trên
- B. 123kV/m và hướng xuống
- C. 49,3kV/m và hướng xuống
- D. 123kV/m và hướng lên trên
Câu 19: Xét con lắc đơn treo trên một thang máy đang chuyển động chậm dần đều lên trên với da tốc a=-0,5.g. Chu kì dao động của con lắc lúc này so với chu kì con lắc khi thang máy chuyển động đều sẽ
- A. tăng lần
- B. giảm lần
- C. tăng lần
- D. giảm lần
Câu 20: Con lắc đơn dao động điều hòa tại một địa điểm trên mặt đất. Khi chiều dài dây treo là thì chu kì dao động của con lắc là $T_{1}$, còn khi chiều dài dây treo là $l_{2}$ thì chu kì dao động của con lắc là $T_{2}$. Để chu kì dao động của con lắc T= ($T_{1}+T_{2}$)/2 thì chiều dài dây treo con lắc phải là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 3: Con lắc đơn (P2) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 3: Con lắc đơn (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 2: Sóng cơ và sóng âm (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 33: Mẫu nguyên tử Bo (P2)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 8)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 6)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 37: Phóng xạ (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 6: Lượng tử ánh sáng (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 7: Hạt nhân nguyên tử (P3)
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 5: Sóng ánh sáng (P5)
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì II (P1)