Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Hồn Trương Ba da hàng thịt (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Hồn Trương Ba da hàng thịt. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Vở kịch của Lưu Quang Vũ dựa vào câu chuyện dân gian nào?
- A. Bi kịch của Trương Ba
- B. Hồn Trương Ba và da hàng thịt
- C. Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- D. Nỗi oan của Trương Ba
Câu 2: Dòng nào không nói lên đặc điểm của thế loại kịch ?
- A. Phản ánh cuộc sống bằng hình tượng nghệ thuật.
- B. Phán ánh cuộc sống bằng việc khám phá, phát hiện những mâu thuẫn, xung đột.
- C. Phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc và tâm trạng.
- D. Phản ánh cuộc sông bằng hành động và ngôn ngữ đôi thoại.
Câu 3: Ý nghĩa triết học của vở kịch nằm ở khía cạnh nào?
- A. Cho thấy sự tồn tại độc lập của thể xác và linh hồn.
- B. Cho thấy sự chi phối của thân xác với linh hồn.
- C. Cho thấy những phiền toái do sự không hoà hợp, không thống nhất giữa linh hồn và thể xác.
- D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Nét tương đồng giữa kịch với tác phẩm văn học là gì ?
- A. Phân tích cuộc sống bằng hình tượng nghệ thuật, sự kiện, nhân vật.
- B. Là tác phẩm nghệ thuật thể hiện tư tưởng, tình cảm quan điểm của tác giả về cuộc sống và con người.
- C. Chú ý thể hiện các mâu thuẫn, xung đột rồi đẩy chúng lên thành cao trào.
- D. Cả A và B.
- E. Cả B và C.
Câu 5: Những lời tự giải thích, thah minh của hồn Trương Ba với thân xác hàng thịt cho thấy hồn Trương Ba đang rơi vào cảnh như thế nào?
- A. Đầy đủ, sung sướng
- B. Yếu thế, bế tắc
- C. Tiến thoái lưỡng nan
- D. Buồn vui lẫn lộn
Câu 6: Dòng nào nói đúng xung đột cùa vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt ?
- A. Xung đột giữa các nhân vật trong gia đình Trương Ba khi ông trở về trong hình hài thô lỗ của anh hàng thịt.
- B. Xung đột giữa vợ Trương Ba với vợ anh hàng thịt.
- C. Xung đột từ bên trong con người - cuộc xung đột giữa linh hồn với thể xác.
- D. Xung đột giữa Đế Thích với Tây Thiên Mẫu về việc gọi tên nhầm người phải chết trong ngày.
Câu 7: Nỗi đau khổ nhất của nhân vật Trương Ba là gì ?
- A. Ý thức được nỗi đau khổ cùa mình mà không thế giải quyết.
- B. Phải hành động như một người hàng thịt.
- C. Phải giúp vợ hàng thịt mổ lợn, pha thịt, bán thịt.
- D. Làm gẫy chiếc diều cùa cu Tị.
Câu 8: Câu nói nào của xác hàng thịt làm Trương Ba lúng túng nhát ?
- A. Tôi đã cho ông sức mạnh...ông có thêm sức mạnh của tôi.
- B. Tôi là cái bình để chứa đựng làm hồn. Nhờ tôi mà ông có thể làm lụng.
- C. Làm xong điểu gì xấu, ông cứ việc đổ tôi cho tôi, để ông được thanh thản.
- D. Cần phải để cho tính tự ái cúa ông được ve vuốt. Tâm hồn là thứ lắm sĩ diện.
Câu 9: Dòng nào nói đúng hiệu quả nghệ thuật của màn kết ?
- A. Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch.
- B. Truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái đẹp và sự sống đích thực
- C. Cuộc đấu tranh có gay go quyết liêt đến đâu thì cuối cùng khát vọng cao đẹpvẫn chiến thẳng.
- D. Cả A và C.
- E. Cả A và B
Câu 10: Trong cuộc đối thoại, xác anh hàng thịt có thái độ như thế nào đối với hồn Trương Ba?
- A. Giễu cợt hồn Trương Ba và tự đắc.
- B. Thông cảm và xót thương
- C. Lên án và phê phán
- D. Ca ngợi và tự hào
Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Hồn Trương Ba da hàng thịt (P2) Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Hồn Trương Ba da hàng thịt (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Hoàn cảnh ra đời Hồn Trương Ba da hàng thịt
- Mở bài Hồn Trương Ba da hàng thịt hay nhất
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ chồng A Phủ (P1)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Quá trình văn học và phong cách văn học
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Sóng
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Bác ơi!
- Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Diễn đạt trong văn nghị luận
- Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Phát biểu theo chủ đề
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: phần Văn học nước ngoài
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Hồn Trương Ba da hàng thịt (P3)