Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ chồng A Phủ (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Vợ chồng A Phủ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Dòng nào nói đúng về đặc điểm cùa nhân vật Mị ?
- A. Xinh đẹp. có tài chơi pao, hiếu tháo, có sức sống tiềm tàng mãnh liệt và sức phán kháng táo bạo.
- B. Xinh đẹp, có tài thổi sáo, hiếu tháo, có sức sống tiém tàng mãnh liệt và sức phán khang táo bạo.
- C. Xinh đẹp. có tài tước đay, hiếu tháo, có sức sống liềm tàng mãnh liệt và sức phàn kháng táo bạo.
- D. Xinh đẹp, có tài làm nương, hiếu lảo, có sức sống tiém tàng mãnh liệt và sức phàn kháng táo bạo.
Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu không đúng những điểm chung trong số phận của hai nhân vật Mị và A Phủ?
- A. Sinh ra và lớn lên trong nghèo khổ nhưng vốn là những người lao động lương thiện, tự do.
- B. Bị trói buộc vào cuộc sống nặng nề, tăm tối tại nhà thống lí Pá Tra bởi một món nợ không bao giờ trả hết.
- C. Phải làm việc và bị đối xử nhưng những kẻ nô lệ thấp hèn đến mức mấy lần định tự tử.
- D. Mang trong mình sức sống mãnh liệt và niềm khát khao được giải phóng.
Câu 3: Cách giới thiệu nhân vật Mị của Tô Hoài ngay mờ đấu tác phẩm đạt được hiệu quả nghệ thuật gì ?
- A. Gợi ra số phân âm thầm, lặng lẽ đầy đau khổ của Mị.
- B. Khắc sâu ấn tượng về sự âm thầm, lặng lẽ đầy đau khổ của Mị.
- C. Tạo ra những đối nghịch về hoàn cảnh sống éo le của nhân vât cuốn hút người đọc theo dõi, tìm hiểu.
- D. Để giới thiệu Mị là con dâu nhà thống lí.
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất nồi khổ của kiếp sông "con dâu gạt nợ" cùa Mị ?
- A. Phải làm quần quật cho đú số nợ.
- B. Là con nợ, cũng là con dâu, phái kéo lẽ thân phận khốn khổ cho đến hết đời.
- C. Khi chưa hết nợ. không được hưởng quyền của một người con dâu.
- D. Cả đời phái đi theo sau đuôi ngựa cùa chổng.
Câu 5: Các nội dung, sự kiện nào dưới đây được xem là biểu hiện tập trung nhất của sức sống tiềm tàng ở nhân vật Mị ?
- A. Ý định liều chết bằng lá ngón ; sự chiến thắng của tình thương và hành động cứu A Phủ
- B. Ý định liểu chết bằng lá ngón ; ý thức về quyền sống và ý định đi chơi xuân
- C. Ý định liều chết bằng lá ngón ; hành động trốn khỏi Hồng Ngài cùng A Phủ
- D. Ý thức về quyền sống và ý định đi chơi xuân ; sự chiến thắng của tình thương và hành động cứu A Phủ
Câu 6: Tại sao Mị ném nắm lá ngón xuống đất, đành trở lại nhà thống lí ?
- A. Vì “Mị chết thì bố Mị còn khổ hơn bao nhiêu lần bây giờ nữa”.
- B. Vì sống lâu trong cái khổ Mị quen rồi nên không muốn chết nữ
- C. Vì A Sử không cho Mị chết, bắt Mị phải phục dịch nó.
- D. Vì Mị luyến tiếc cuộc sống, vì Mị thấy mình còn trẻ.
Câu 7: Dẫn chứng nào chứng tỏ Mị là nạn nhân của sự áp chế thần quyền?
- A. Bây giờ Mị tường mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngự
- B. Nó đã bắt ta vể trình ma nhà nó rổi thì chi còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thổi,
- C. Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cử
- D. Mị cúi măt không nghĩ ngợi gì nữa
Câu 8:Dòng nào dưới đây miêu tả âm thanh tiếng sáo nghe xa xôi nhất trong những lần tiếng sáo được trực tiếp miêu tả ?
- A. Ngoài đầu núi lấp ló, đã có tiếng ai thổi sáo rủ hạn đi chơi.
- B. Tai Mi văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng.
- C. Mà tiếng sáo gọi hạn yêu vẫn lơ lửng hay ngoài đường.
- D. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo.
Câu 9: “Mị thấy phơi phới trở lại....Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi" nói lên điều gì ?
- A. Mị biết mùa xuân đã về và ai cũng thích di chơi vào mùa xuân.
- B. Mị đã nhớ lại những kỉ niệm đẹp cùa mùa xuân trước.
- C. Mị hiểu ra: đã lâu rồi mình không được đi chơi vào mùa xuân.
- D. Mị ý thức rõ về sự tồn tại, khát vọng sống hạnh phúc của mình.
Câu 10: Mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn dã tác động như thế nào tới tâm hồn Mị ?
- A. Mị nhớ lại mình đã từng thổi sáo rất hay, biết bao người mê.
- B. Mình hiểu nỗi khổ khi phải sổng với người mà mình không yêu.
- C. Làm sống dậy cái sức sống tiềm ẩn trong cơ thẻ trẻ trung và tâm hổn ham sống cùa Mị.
- D. Làm Mị nhớ lại tiếng hát thiết tha, bổi hồi trong hội chơi xuân.
Câu 11: Phẩm chất nào dưới đây không có trong lời giới thiệu về A Phủ của nhà văn Tô Hoài ?
- A. Ngang bướng, khoẻ mạnh, khéo tay
- B. Cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo, là niềm mơ ước của nhiều cô gái
- C. Thổi sáo hay và rất đa tình
- D. Mồ côi cha mẹ, nghèo đói, lưu lạc
Câu 12: Dòng nào dưới đây miêu tả tiếng sáo cho thấy Mị nghe xao xuyến nhất, bởi tiếng sáo đã thật sự trở thành tiếng lòng của Mị ?
- A. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường
- B. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo.
- C. Mị vẫn nghe tiêng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi.
- D. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng.
Câu 13: Xét về mục tiêu miêu tả, khắc họạ nhân vật, câu hát “ném pao, em không bắt - Em không yêu,quả pao rơi rồi…” đặt vào bối cảnh cụ thể trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ,không nhằm dụng ý nào trong những dụng ý sau ?
- A. Góp phần làm sống dậy bức tranh sinh hoạt mùa xuân với phong tục tập quán riêng của người dân mién núi Tây Bắc.
- B. Góp phần thể hiện sự tự ý thức của Mị về khoảng cách giữa ước mơ, khao khát và hiện thực.
- C. Góp phần thể hiện tâm trạng buồn, nhớ nhung, tiếc nuối một thòi xa xôi của nhân vật Mị.
- D. Góp phần dự báo vể một quyết định khác thường của Mị và hậu quả chẳng lành sắp xảy ra với cô.
Câu 14: Trên văn đàn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, đóng góp nổi bật nhất của Tô Hoài thuộc mảng sáng tác nào?
- A. Truyện vể cuộc sống của những người dân nghèo thôn quê.
- B. Truyện về cuộc sống của thợ thủ công ở làng quê.
- C. Truyện loài vật
- D. Truyện về nhân vật lịch sử
Câu 15: Nội dung nào dưới đây được Tô Hoài kể trước tiên trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ ?
- A. Cuộc sống lầm lũi của Mị ở nhà thống lí Pá Tra
- B. Việc Mị bị bắt cóc về làm dâu và định ăn lá ngón tự tử
- C. Việc Mị định tự ý đi chơi xuân và bị trói đứng vào cột
- D. Việc A Phủ làm mất bò và bị trói đứng vào cột
Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ chồng A Phủ (P2) Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ chồng A Phủ (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ Tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Phân tích Việt Bắc
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ chồng A Phủ (P3)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Luật thơ (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Tiếng hát con tàu
- Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Quá trình văn học và phong cách văn học
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Chiếc thuyền ngoài xa (P1)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Chiếc thuyền ngoài xa (P2)
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Bác ơi!
- Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Luật thơ
- Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí