-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ chồng A Phủ (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Vợ chồng A Phủ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nỗi đau khổ lớn nhất của nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài là?
- A. Bị chồng là A Sử đọa đày, hành hạ dã man.
- B. Phải trải qua cuộc sống giam hãm như tù ngục trong nhà thống lí Pá Tra.
- C. Bị cướp mất tuổi trẻ, tình yêu, tự do và quyền được hưởng hạnh phúc.
- D. Phải làm việc cực nhọc để trả món nợ truyền kiếp của cha mẹ.
Câu 2: Ý nào sau đây chưa chính xác về nhà văn Tô Hoài?
- A. Ông là một nhà văn lớn, với các tác phẩm văn xuôi hiện thực
- B. Sáng tác của ông thiên về diễn tả những sự thật đời thường.
- C. Ông sinh ra trong một gia đình giàu có, có truyền thống văn học
- D. Nghệ thuật trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục.
Câu 3: Điều gì đã đánh thức khát vọng sống hạnh phúc tưởng như đã chết trong tâm hồn của Mị?
- A. Bát rượu ngày xuân mà Mị uống.
- B. Hình ảnh A Sử đi chơi.
- C. Tiếng sáo gọi bạn tình.
- D. Không khí cả mùa xuân đang đến.
Câu 4: Nỗi đau khổ lớn nhất mà Mị phải chịu đựng là gì?
- A. Phải làm lụng cơ cực để trả món nợ truyền kiếp của cha mẹ.
- B.Bị cướp mất tuổi trẻ, tình yêu tự do, quyền làm người.
- C. Phải trải qua cuộc sống giam hãm như tù ngục ở nhà thống lí Pá TrA.
- D.Bị hành hạ, đày đoạ, vùi dập tàn bạo.
Câu 5: Tội ác lớn nhất của nhà thống lí là đã cướp mất của Mỵ là…?
- A. Tự do.
- B. Tình yêu.
- C. Tuổi trẻ.
- D.Sự ý thức, xúc cảm.
Câu 6: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài được rút từ tập truyện nào sau đây?
- A. Đồng bạc trắng hoa xòe
- B. Rẻo cao
- C. Truyện Tây Bắc
- D. Miền Tây
Câu 7: Nỗi đau khổ lớn nhất của nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài là:
- A. Phải làm việc cực nhọc để trả món nợ truyền kiếp của cha mẹ.
- B. Phải trải qua cuộc sống giam hãm như tù ngục trong nhà thống lí Pá Tra.
- C. Bị chồng là A Sử đọa đày, hành hạ dã man.
- D. Bị cướp mất tuổi trẻ, tình yêu, tự do và quyền được hưởng hạnh phúc.
Câu 8: Trong đoạn miêu tả cảnh Tết, có một âm thanh được nhắc lại nhiều lần và có tác động đặc biệt tới Mị, đó là
- A. Tiếng khèn.
- B. Tiếng hát.
- C. Tiếng chiêng.
- D. Tiếng sáo gọi bạn tình.
Câu 9: Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu về nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài?
- A. Phủ không có cha mẹ, không có ruộng, không có bạc, không thể lấy nổi vợ.
- B. A Phủ là thanh niên khoẻ mạnh, chạy nhanh như ngựa.
- C. A Phủ là người yêu trước kia của Mị.
- D. A Phủ cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo.
Câu 10: Đặc điểm phong cách nào dưới đây không phải là nét nổi bật của Tô Hoài trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ?
- A. Ngôn ngữ và lời văn giàu chất tạo hình.
- B. Thể hiện trong trang viết những tư liệu quý giá cùng những nhận xét, đánh giá sắc sảo về con người.
- C. Có nhiều trang viết thấm đượm chất thơ, chất trữ tình.
- D. Thể hiện được màu sắc dân tộc theo (bao hàm cả các dân tộc thiểu số) đậm đà.
Câu 11: "Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi", Mị như đã trở thành người vô cảm. Nhưng cũng có lúc Mị đã bừng tỉnh khát vọng sống, đó là khi
- A. thấy A Phủ bị trói chờ chết.
- B. Mị ngồi một mình trong căn buồng kín mít của mình.
- C. Tết đến và "những đêm tình mùa xuân đã tới".
- D. Mị bị A Sử trói không cho đi chơi Tết.
Câu 12: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)?
- A. Chăm chỉ.
- B. Hiếu thảo.
- C. Thổi sáo giỏi.
- D. Hát hay.
Câu 13: Khi đuổi kịp A Phủ, Mị có nói với A Phủ hai câu liên tiếp là gì?
- A. A Phủ cho tôi đi. / Ở đây thì khổ lắm.
- B. A Phủ chờ tôi với. / Ở đây thì khổ lắm.
- C. A Phủ chờ tôi với. / Ở đây thì chết mất.
- D. A Phủ cho tôi đi. / Ở đây thì chết mất.
Câu 14: Đoạn trích giảng Vợ chồng A Phủ kể chuyện
- A. Mị và A Phủ ở Phiềng Sa.
- B. Mị ở Phiềng Sa.
- C. Mị và A Phủ ở Hồng Ngài.
- D. Mị ở Hồng Ngài.
Câu 15: Ý kiến nào sau đây là chính xác khi nhận xét về nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài?
- A. Mị là con người giàu nghị lực vươn lên.
- B. Mị là con người ủy mị, yếu đuối.
- C. Mị là con người tiềm ẩn sức sống mãnh liệt.
- D. Mị là con người luôn cam chịu, nhẫn nhục.
Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ chồng A Phủ (P3) Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ chồng A Phủ (P2)
-
Sơ đồ tư duy bài 15 Lịch sử 12: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 20 Lịch sử 12: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 20
-
Sơ đồ tư duy bài 17 Lịch sử 12: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 17
-
Sơ đồ tư duy bài 16 Lịch sử 12: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 16
-
Sơ đồ tư duy bài 13 Lịch sử 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 18 Lịch sử 12: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 18
-
Sơ đồ tư duy bài 22 Lịch sử 12: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 22
- Trắc nghiệm ngữ văn 12 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào ô tìm ki
- NGỮ VĂN 12 - TẬP 1
- Trắc nghiệm bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Trắc nghiệm bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Trắc nghiệm bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003
- Trắc nghiệm bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- Trắc nghiệm bài: Luật thơ
- Trắc nghiệm bài: Phát biểu theo chủ đề
- Trắc nghiệm bài Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Trắc nghiệm bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
- Trắc nghiệm bài Tiếng hát con tàu
- Trắc nghiệm bài Sóng
- Trắc nghiệm bài: Quá trình văn học và phong cách văn học
- Trắc nghiệm bài Người lái đò sông Đà
- Trắc nghiệm bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? (P1)
- Trắc nghiệm phần các tác phẩm thơ Việt Nam
- NGỮ VĂN 12 - TẬP 2
- Trắc nghiệm bài Vợ chồng A Phủ (P1)
- Trắc nghiệm bài: Nhân vật giao tiếp
- Trắc nghiệm bài: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
- Trắc nghiệm bài Rừng xà nu (P1)
- Trắc nghiệm bài Chiếc thuyền ngoài xa (P2)
- Trắc nghiệm ngữ bài: Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài: Diễn đạt trong văn nghị luận
- Trắc nghiệm bài Hồn Trương Ba da hàng thịt (P2)
- Trắc nghiệm bài: Phát biểu tự do
- Trắc nghiệm phần các tác phẩm văn xuôi Việt Nam
- Trắc nghiệm phần Tiếng Việt học kì 2
- NGỮ VĂN 12 - TẬP 1
- Không tìm thấy