-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Chiếc thuyền ngoài xa (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Chiếc thuyền ngoài xa. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa là hình ảnh biểu tượng cho:
- A. tình yêu cái đẹp và bản chất cuộc sống
- B. mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống
- C. vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của cuộc sống
- D. thật - giả
Câu 2: Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa mang đến bài học gì?
- A. Không được quá nhẫn nhịn, cam chịu như người đàn bà hàng chài
- B. Cần nhìn nhận con người và cuộc sống một cách đa diện, nhiều chiều
- C. Không đáp án nào đúng
- D. Chỉ cần nhìn con người và cuộc sống một chiều chiều
Câu 3: Tại sao người chồng lại đưa vợ từ dưới thuyền lên bờ rồi mới đánh?
- A. Vì người chồng không nỡ để các con nhìn thấy.
- B. Vì lão sợ các con can thiệp.
- C. Vì người vợ hễ sắp thấy bị đánh là bỏ thuyền chạy trốn lên đất liền.
- D. Vì người vợ không nỡ để các con chứng kiến cảnh thương tâm của gia đình.
Câu 4: Nhân vật người đàn ông hàng chài hiện lên là một người như thế nào?
- A. Nho nhã, yêu thương vợ con
- B. Là người chồng vũ phu, độc ác
- C. Thô kệch nhưng sống có tình thương, trách nhiệm
- D. Là người vô tích sự
Câu 5: Truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa in đậm phong cách...- ...của Nguyễn Minh Châu. Trong 2 dấu ba chấm đó là những từ nào?
- A. triết lí - trữ tình
- B. tự sự - triết lí
- C. trữ tình - chính trị
- D. tự sự - trữ tình
Câu 6: Trong phần đầu của truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”, khi đứng trước cảnh đẹp lúc bình minh trên biển, nhân vật Phùng có cảm xúc gì?
- A. Phát hiện ra bản thân của cái đẹp chính là đạo đức.
- B. Đau thắt trái tim, thấy được khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.
- C. Khám phá ra chân lí của sự toàn thiện, thấy được khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn và phát hiện ra bản thân của cái đẹp chính là đạo đức.
- D. Khám phá ra chân lí của sự toàn thiện.
Câu 7: Trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”, phát hiện thứ hai của nghệ sĩ Phùng là gì?
- A. Một bức tranh về cuộc sống gia đình ngang trái đằng sau một bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ.
- B. Một vụ án mạng.
- C. Một cảnh khôi hài.
- D. Một bức tranh đẹp ngỡ ngàng.
Câu 8: Nguyên nhân của việc người đàn bà hàng chài lại xuất hiện ở tòa án?
- A. Đi theo thằng Phác- con trai của mình, tố giác ông chồng hành hung.
- B. Đi kiện ông chồng vũ phu.
- C. Theo lời mời của chánh án Đẩu.
- D. Chạy trốn trận đòn của người chồng.
Câu 9: Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn…cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc…” là của nhân vật nào?
- A. Người chồng vũ phu.
- B. Người đàn bà hàng chài.
- C. Nghệ sĩ Phùng.
- D. Thằng Phác.
Câu 10: Ý nào không đúng khi miêu tả về nhân vật người đàn ông trong truyện “Chiếc thuyền ngoài xa”?
- A. Tấm lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền.
- B. Mái tóc tổ quạ. Chân đi chữ bát.
- C. Hàng lông mày cháy nắng.
- D. Áo hoa lòe loẹt, rách tả tơi.
Câu 11: Sáng tác của Nguyễn Minh Châu có những thiên hướng nào?
- A. Trữ tình lãng mạn.
- B. Cảm hứng thế sự.
- C. Giai đọan đầu là cảm hứng thế sự, giai đọan sau thiên về trữ tình lãng mạn.
- D. Giai đọan đầu là trữ tình lãng mạn, giai đọan sau chuyển sang cảm hứng thế sự.
Câu 12: Truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” được kể theo cách nào?
- A. Nhà văn cho nhân vật Phùng – người phóng viên kể lại câu chuyện.
- B. Nhà văn đứng ngoài câu chuyện kể lại.
- C. Nhà văn cho nhân vật chú bé Phác kể lại câu chuyện.
- D. Nhà văn cho nhân vật Đẩu – vị chánh án tòa kể lại câu chuyện
Câu 13: Vì sao người mẹ của Phác lại thường xuyên bị người chồng đánh đập?
- A. Vì người chồng say rượu.
- B. Vì người chồng bản tính độc ác, tàn bạo.
- C. Vì người chồng khổ quá nên đã trút nỗi hận vào người vợ.
- D. Vì người vợ không chịu nghe lời người chồng.
Câu 14: Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, nghệ sĩ Phùng đã có mấy phát hiện?
- A. 4
- B. 2
- C. 3
- D. 5
Câu 15: Ở tòa án, khi gặp chánh án Đẩu, người đàn bà hàng chài đã van xin điều gì?
- A. Xin tha tội cho người chồng vũ phu.
- B. Xin giúp đỡ cho hoàn cảnh éo le của mình.
- C. Xin quý tòa xét xử công bằng, cho lão chồng độc ác vào tù.
- D. Xin quý tòa không bắt phải bỏ người chồng vũ phu của mình.
Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Chiếc thuyền ngoài xa (P1)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiếc thuyền ngoài xa Soạn Văn 12
- Nêu cảm nghĩ về các nhân vật: Người đàn bà vùng biển; lão đàn ông độc ác, chị em thằng Phác; người nghệ sĩ nhiếp ảnh Soạn Văn 12
- Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa Vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài
- Soạn bài Chiếc thuyền ngoài xa Chiếc thuyền ngoài xa - Văn 12
-
Sơ đồ tư duy bài 15 Lịch sử 12: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 13 Lịch sử 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 16 Lịch sử 12: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 16
-
Sơ đồ tư duy bài 17 Lịch sử 12: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 17
-
Sơ đồ tư duy bài 1 Lịch sử 12: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945-1949) Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 1
-
Sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
- Trắc nghiệm ngữ văn 12 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào ô tìm ki
- NGỮ VĂN 12 - TẬP 1
- Trắc nghiệm bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Trắc nghiệm bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Trắc nghiệm bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003
- Trắc nghiệm bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- Trắc nghiệm bài: Luật thơ
- Trắc nghiệm bài: Phát biểu theo chủ đề
- Trắc nghiệm bài Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Trắc nghiệm bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
- Trắc nghiệm bài Tiếng hát con tàu
- Trắc nghiệm bài Sóng
- Trắc nghiệm bài: Quá trình văn học và phong cách văn học
- Trắc nghiệm bài Người lái đò sông Đà
- Trắc nghiệm bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? (P1)
- Trắc nghiệm phần các tác phẩm thơ Việt Nam
- NGỮ VĂN 12 - TẬP 2
- Trắc nghiệm bài Vợ chồng A Phủ (P1)
- Trắc nghiệm bài: Nhân vật giao tiếp
- Trắc nghiệm bài: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
- Trắc nghiệm bài Rừng xà nu (P1)
- Trắc nghiệm bài Chiếc thuyền ngoài xa (P2)
- Trắc nghiệm ngữ bài: Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài: Diễn đạt trong văn nghị luận
- Trắc nghiệm bài Hồn Trương Ba da hàng thịt (P2)
- Trắc nghiệm bài: Phát biểu tự do
- Trắc nghiệm phần các tác phẩm văn xuôi Việt Nam
- Trắc nghiệm phần Tiếng Việt học kì 2
- NGỮ VĂN 12 - TẬP 1
- Không tìm thấy