Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Bài có đáp án. Câu hỏi và ài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Truyện ngụ ngôn là hững truyện?
- A. Truyện có tính chất gây cười.
- B. Truyện con người nhằm tạo ra những bài học khuyên răn con người.
- C. Truyện kể về các sự tích loài vật, đồ vật.
- D. Truyện kể về các loài vật, đồ vật, cây cối có quan hệ thân thiết với con người.
Câu 2: Cách ngụ ngôn của truyện này là gì?
- A. Mượn truyện các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người.
- B. Mượn truyện loài vật để nói chuyện con người.
- C. Mượn truyện cây cối để nói chuyện con người.
- D. Mượn truyện đồ vật để nói chuyện con người.
Câu 3: Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại so bì với lão Mệng?
- A. Muốn nghỉ ngơi.
- B. Không muốn làm việc.
- C. So bì, tị nạnh.
- D. Không yêu thương nhau.
Câu 4: Tại sao các bộ phận khác cho rằng lão Miệng là người sướng nhất?
- A. Vì lão Miệng nhai thức ăn suốt ngày.
- B. Vì lão Miệng không phải làm gì cả.
- C. Vì lão Miệng làm ít mà vẫn có ăn.
- D. Vì lão Miệng không phải làm gì cả, chỉ ngồi ăn không.
Câu 5: Việc Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng không làm việc nữa đã dẫn đến hậu quả gì?
- A. Chân, Tay, Tai, Mắt đều mệt mỏi, bơ phờ, thiếu sức lực.
- B. Lão Miệng chết đói vì không có thức ăn.
- C. Chân, Tay, Tai, Mắt đều được nghỉ ngơi.
- D. Lão Miệng phải làm việc để nuôi sống mình.
Câu 6: Khi lão Miệng có thức ăn trở lại thì điều gì đã diễn ra?
- A. Các bộ phận khác như Chân, Tay, Tai, Mắt đều cảm thấy khỏe mạnh, tươi tỉnh ra.
- B. Lão Miệng được hồi sinh và tiếp tục làm nhiệm vụ của mình.
- C. Lão Miệng cảm thấy được ăn ngon hơn trước.
- D. Các bộ phận khác như Chân, Tay, Tai, Mắt không dám phân bì với lão Miệng nữa.
Câu 7: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
- A. Tự sự
- B. Biểu cảm
- C. Nghị luận
- D. Thuyết minh
Câu 8: Lão Miệng là người có vai trò như thế nào?
- A. Chẳng làm gì cả.
- B. Chỉ ăn không ngồi rồi.
- C. Ăn để nuôi dưỡng cơ thể.
- D. Ngồi mát ăn bát vàng.
Câu 9: Văn bản "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" sử dụng biện pháp nghệ thuật chính là:
- A. So sánh
- B. Nhân hoá
- D. Đối lập
- C. Miêu tả
Câu 10: Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng phê phán điều gì?
- A. Thói quen sống ỉ lại, không tự lập.
- B. Thói quen sống tự cao, coi thường người khác.
- C. Lối sống lãng phí, không biết tiết kiệm cho bản thân.
- D. Thái độ ích kỉ, sống cho bản thân, không coi trọng quyền lợi chung của tập thể.
Câu 11: Bài học rút ra từ văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là gì?
- A. Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phảI nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại: do đó phảI biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
- B. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phảI xem xét chúng một cách toàn diện.
- C. Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
- D. Khuyên nhủ người ta luôn phảI cân nhắc đến điều kiện và khả năng thực hiện khi dự định làm một công việc nào đó.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Lượm
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Treo biển
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Buổi học cuối cùng
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Tìm hiểu chung về văn tự sự
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Vượt thác
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Phó từ
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Ếch ngồi đáy giếng
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Các thành phần chính của câu
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Con hổ có nghĩa
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự