-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Ếch ngồi đáy giếng
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Ếch ngồi đáy giếng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Truyện ngụ ngôn là
- A. truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- B. truyện chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, li kì, giống như truyện cổ tích.
- C. truyện thông qua việc mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- D. truyện có ý nghĩa răn dạy con người những đạo lí của cuộc sống.
Câu 2: Lí do nào mà Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung?
- A. Nó sống lâu ngày trong giếng, nhìn lên chỉ thấy một không gian bầu trời nhỏ và tròn bằng khuôn giếng.
- B. Xung quanh nó chi có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ.
- C. Êch kêu ồm ộp làm cho những con cua, con ốc hoảng sợ.
- D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại truyện dân gian nào?
- A. Truyền thuyết.
- B. Thần thoại.
- C. Truyện cổ tích.
- D. Truyện ngụ ngôn.
Câu 4: Truyện nào dưới đây không phải là truyện ngụ ngôn?
- A. Thầy bói xem voi.
- B. Tấm Cám.
- C. Đeo nhạc cho mèo.
- D. Ếch ngồi đáy giếng,
Câu 5: Bài học nào không chính xác từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng gợi ra?
- A. Thế giới là vô cùng rộng lớn, phải luôn luôn mở rộng tầm hiểu biết của mình.
- B. Không nên chủ quan, kiêu ngạo, nếu không phải trả một giá rất đắt.
- C. Không nên tham lam những thứ không phải của mình
- D. Chú ý học hỏi, có tinh thần cầu thị, tìm hiểu để thích nghi
Câu 6: Trong truyện Êch ngồi đáy giếng, con ếch sống trong một cái giếng nhỏ, chung quanh nó toàn là những con vật yếu đuối, điều này làm ếch có suy nghĩ thế nào?
- A. Ếch tưởng trong thế giới này chỉ có những con vật nhỏ hơn nó.
- B. Ếch cho rằng cái giếng là nơi sâu nhất.
- C. Ếch tưởng bầu trời nhỏ bé bằng cái vung và nó là một vị chúa tể.
- D. Ếch nghĩ nó không có bà con, họ hàng.
Câu 7: Khi nước tràn vào giếng và đưa ếch ra ngoài, thái độ của ếch như thế nào khi nhìn thấy cảnh vật chung quanh?
- A. Rất lo lắng và sợ sệt vì mọi thứ quá xa lạ.
- B. Đắc ý vì cảnh vật mới không bằng nơi nó sinh sống bấy lâu.
- C. Nghênh ngang đi lại khắp nơi, dương dương tự đắc vì nghĩ mình là chúa tể của muôn loài.
- D. Cười nhạo báng tất cả mọi thứ ếch gặp trên đường.
Câu 8: Trong truyện, thực chất ếch là con vật như thế nào?
- A. Có tầm hiểu biết sâu rộng và có vốn sống dồi dào.
- B. Có vốn sống bình thường nhưng luôn biết học hỏi.
- C. Có tầm hiểu biết sâu rộng nhưng không chịu học hỏi những con vật khác ở chung quanh.
- D. Có hiểu biết nông cạn, hời hợt nhưng lại thích huênh hoang.
Câu 9: Hậu quả của thái độ tự cao, tự đại của ếch là gì?
- A. Ếch bị các con vật trên bờ cách li và phải trở về giếng cũ.
- B. Ếch bị một con voi giẫm chết,
- C. Ếch bị con người bắt và ăn thịt.
- D. Ếch bị một con trâu đi qua giẫm cho bẹp dí.
Câu 10: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
- A. Kể chuyện
- B. Thể hiện cảm xúc
- C. Gửi gắm ý tưởng, bài học
- D. Truyền đạt kinh nghiệm
- Trắc nghiệm ngữ văn 6 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách ngữ văn 6. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào
- Trắc nghiệm Ngữ văn 6 - tập 1
- Trắc nghiệm bài Con Rồng cháu Tiên
- Trắc nghiệm bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài Thánh Gióng
- Trắc nghiệm bài Tìm hiểu chung về văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Nghĩa của từ
- Trắc nghiệm bài Sự tích Hồ Gươm
- Trắc nghiệm bài Sọ Dừa
- Trắc nghiệm bài Lời văn, đoạn văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Chữa lỗi dùng từ
- Trắc nghiệm bài Cây bút thần
- Trắc nghiệm bài Ngôi kể trong văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Ếch ngồi đáy giếng
- Trắc nghiệm bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Trắc nghiệm bài Treo biển
- Trắc nghiệm bài Chỉ từ
- Trắc nghiệm bài Động từ - Cụm động từ
- Trắc nghiệm bài Tính từ và cụm tính từ
- Trắc nghiệm Ngữ văn 6 - tập 2
- Trắc nghiệm bài Bài học đường đời đầu tiên
- Trắc nghiệm bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Trắc nghiệm bài So sánh
- Trắc nghiệm bài Bức tranh của em gái tôi
- Trắc nghiệm bài Buổi học cuối cùng
- Trắc nghiệm bài Phương pháp tả người
- Trắc nghiệm bài Ẩn dụ
- Trắc nghiệm bài Mưa
- Trắc nghiệm bài Cô Tô
- Trắc nghiệm bài Cây tre Việt Nam
- Trắc nghiệm bài Lòng yêu nước
- Trắc nghiệm bài Câu trần thuật đơn có từ "là"
- Trắc nghiệm bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- Trắc nghiệm bài Bức thư của thủ lĩnh người da đỏ
- Trắc nghiệm bài Ôn tập về dấu câu
- Trắc nghiệm bài Tổng kết phần Văn và Tập làm văn
- Không tìm thấy