-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Ẩn dụ
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Ẩn dụ . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?
- A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
- B. Bóng Bác cao lồng lộng.
- C. Người cha mái tóc bạc.
- D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ
- A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
- B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
- C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
- D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 3: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
- A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
- B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- C. Ẩn dụ phẩm chất
- D. Cả ba đáp án trên
Câu 4: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?
- A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.
- B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.
- C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.
- D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.
Câu 5: Câu thơ "Một tiếng chim kêu sáng cả rừng" sử dụng phép ẩn dụ thuộc kiểu
- A. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
- B. ẩn dụ cách thức.
- C. ẩn dụ phẩm chất.
- D. ẩn dụ hình thức.
Câu 6: Ẩn dụ là gì?
- A. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
- B. Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác
- C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận
- D. Không xác định được
Câu 7: Phép ẩn dụ?
- A. Có thể tìm thấy ở từ loại danh từ
- B. Có thể tìm thấy ở cả hai từ loại trên
- C. Có thể tìm thấy ở từ loại tính từ
- D. Không thể tìm thấy ở 2 loại từ là danh từ và tính từ
Câu 8: Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ?
- A. Bóng bác cao lồng lộng
- B. Người cha mái tóc bạc
- C. Đốt lửa cho anh nằm
- D. Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 9: Trong phép ẩn dụ
- A. Không thể so sánh con vật với con người
- B. Không thể chuyển tên các con vật thành tên gọi chỉ người
- C. có thể chuyển tên các con vật thành tên gọi chỉ người
- D. Không đáp án nào đúng
Câu 10: Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
- A. Ẩn dụ hình thức
- B. Ẩn dụ cách thức
- C. Ẩn dụ phẩm chất
- D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 11: Hình ảnh mặt trời nào được dùng theo lối nói ẩn dụ
- A. Mặt trời mọc ở đằng đông
- B. Thấy anh như thấy mặt trời/ Chói chang khó nói, trao lời khó trao
- C. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- D. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.
Câu 12: Phép so sánh khác phép ẩn dụ ở chỗ
- A. Phép so sánh thì không giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm như phép ẩn dụ
- B. Phép so sánh chỉ đơn thuần là so sánh các sự vật hiện tượng với nhau bằng các từ so sánh, nó không phải là biện pháp tạo ra nghĩa mới, từ mới như phép ẩn dụ
- C. Phép so sánh không cần đến sự liên tưởng như phép ẩn dụ
- D. Tất cả các đáp án trên đúng
- Trắc nghiệm ngữ văn 6 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách ngữ văn 6. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào
- Trắc nghiệm Ngữ văn 6 - tập 1
- Trắc nghiệm bài Con Rồng cháu Tiên
- Trắc nghiệm bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài Thánh Gióng
- Trắc nghiệm bài Tìm hiểu chung về văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Nghĩa của từ
- Trắc nghiệm bài Sự tích Hồ Gươm
- Trắc nghiệm bài Sọ Dừa
- Trắc nghiệm bài Lời văn, đoạn văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Chữa lỗi dùng từ
- Trắc nghiệm bài Cây bút thần
- Trắc nghiệm bài Ngôi kể trong văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Ếch ngồi đáy giếng
- Trắc nghiệm bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Trắc nghiệm bài Treo biển
- Trắc nghiệm bài Chỉ từ
- Trắc nghiệm bài Động từ - Cụm động từ
- Trắc nghiệm bài Tính từ và cụm tính từ
- Trắc nghiệm Ngữ văn 6 - tập 2
- Trắc nghiệm bài Bài học đường đời đầu tiên
- Trắc nghiệm bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Trắc nghiệm bài So sánh
- Trắc nghiệm bài Bức tranh của em gái tôi
- Trắc nghiệm bài Buổi học cuối cùng
- Trắc nghiệm bài Phương pháp tả người
- Trắc nghiệm bài Ẩn dụ
- Trắc nghiệm bài Mưa
- Trắc nghiệm bài Cô Tô
- Trắc nghiệm bài Cây tre Việt Nam
- Trắc nghiệm bài Lòng yêu nước
- Trắc nghiệm bài Câu trần thuật đơn có từ "là"
- Trắc nghiệm bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- Trắc nghiệm bài Bức thư của thủ lĩnh người da đỏ
- Trắc nghiệm bài Ôn tập về dấu câu
- Trắc nghiệm bài Tổng kết phần Văn và Tập làm văn
- Không tìm thấy