-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Ngôi kể trong văn tự sự
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Ngôi kể trong văn tự sự. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Truyện Bánh chưng, bánh giầy kể theo ngôi thứ mấy?
- A. 1
- B. 2.
- C. 3
- D. 4
Câu 2: Người kể ngôi thứ ba trong tác phẩm tự sự còn được gọi là?
- A. Người kể giấu mình (người kể toàn tri)
- B. Người kể ngôi thứ 3
- C. Người kể chính
- D. Người kể phụ
Câu 3: Có mấy loại ngôi kể
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 4: Trong truyện cổ tích người ta hay thuật truyện theo ngôi thứ ba mà không phải ngôi thứ nhất vì?
- A. Truyện đề cập tới các nhân vật, khác nhau, mỗi nhân vật tham gia vào một sự kiện nên không thể lúc nào cũng hóa thân vào ngôi thứ nhất được
- B. Vì không gian truyện có nhiều không gian khác nhau, nếu kể theo ngôi thứ nhất, sẽ không thể có mặt trong các không gian
- C. Cả A và B
- D. Tại không ngôi kể số 1 không hấp dẫn
Câu 5: Người kể chuyện là “tôi” trong các câu chuyện là?
- A. Tác giả
- B. Nhân vật phụ
- C. Không nhất thiết là tác giả
- D. Cả A và B
Câu 6: Thế nào là ngôi kể trong văn tự sự?
- A. Chính là vị trí giao tiếp, vị trí trò chuyện mà người kể chuyện sử dụng để kể chuyện
- B. Là lời kể chuyện của nhân vật phụ
- C. Là lời đối thoại của nhân vật
- D. Là lời của nhân vật chính
Câu 7: Ngôi kể thứ 3 có tác dụng gì trong văn tự sự?
- A. Thuât sự việc khách quan hơn
- B. Thuật sự việc chủ quan hơn
- C. Thuật sự việc cụ thể, rõ ràng với từng nhân vật hơn
- D. Thuật sự việc dễ dàng hơn
Câu 8: Tác giả để con vật, đồ vật xưng “tôi” khi kể chuyện, như vậy tác giả sử dụng biện pháp gì?
- A. Nhân hóa
- B. Phóng đại
- C. Ẩn dụ
- D. Tượng trưng
Câu 9: Truyện Thạch Sanh sử dụng ngôi kể thứ mấy
- A. Ngôi kể thứ nhất
- B. Ngôi kể thứ hai
- C. Ngôi kể thứ ba
- D. Ngôi kể chưa xác định được
Câu 10: Truyện Cây bút thần kể theo ngôi nào?
- A. Ngôi kể thứ nhất
- B. Ngôi kể thứ hai
- C. Ngôi kể thứ ba
- D. Ngôi kể chưa xác định được
Câu 11: Tác dụng của ngôi kể thứ nhất trong truyện là gì?
- A. Giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, giàu sự tin tưởng hơn
- B. Giúp nhân vật bộc lộ được tâm trạng, tình cảm dễ dàng hơn
- C. Giúp người đọc hiểu rõ về nhân vật hơn
- D. Giúp tác giả đạt được dụng ý nghệ thuật của mình
-
Soạn Văn Tự đánh giá trang 61 - Cánh Diều Soạn bài tự đánh giá - Văn lớp 6
-
Hãy nêu những tác động của thiên nhiên đối với sản xuất và đời sống của con người? Lịch sử và Địa lí lớp 6
-
Hãy trình bày sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất Giải lịch sử và Địa lí 6
-
Bộ sưu tập tranh về các nhóm thực vật Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 138
-
Đề thi học kì 2 Toán 6 năm học 2021 - 2022 sách Cánh Diều - Đề 2 740 Đề thi Toán lớp 6 cuối học kì 2
- Trắc nghiệm ngữ văn 6 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách ngữ văn 6. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào
- Trắc nghiệm Ngữ văn 6 - tập 1
- Trắc nghiệm bài Con Rồng cháu Tiên
- Trắc nghiệm bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài Thánh Gióng
- Trắc nghiệm bài Tìm hiểu chung về văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Nghĩa của từ
- Trắc nghiệm bài Sự tích Hồ Gươm
- Trắc nghiệm bài Sọ Dừa
- Trắc nghiệm bài Lời văn, đoạn văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Chữa lỗi dùng từ
- Trắc nghiệm bài Cây bút thần
- Trắc nghiệm bài Ngôi kể trong văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Ếch ngồi đáy giếng
- Trắc nghiệm bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Trắc nghiệm bài Treo biển
- Trắc nghiệm bài Chỉ từ
- Trắc nghiệm bài Động từ - Cụm động từ
- Trắc nghiệm bài Tính từ và cụm tính từ
- Trắc nghiệm Ngữ văn 6 - tập 2
- Trắc nghiệm bài Bài học đường đời đầu tiên
- Trắc nghiệm bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Trắc nghiệm bài So sánh
- Trắc nghiệm bài Bức tranh của em gái tôi
- Trắc nghiệm bài Buổi học cuối cùng
- Trắc nghiệm bài Phương pháp tả người
- Trắc nghiệm bài Ẩn dụ
- Trắc nghiệm bài Mưa
- Trắc nghiệm bài Cô Tô
- Trắc nghiệm bài Cây tre Việt Nam
- Trắc nghiệm bài Lòng yêu nước
- Trắc nghiệm bài Câu trần thuật đơn có từ "là"
- Trắc nghiệm bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- Trắc nghiệm bài Bức thư của thủ lĩnh người da đỏ
- Trắc nghiệm bài Ôn tập về dấu câu
- Trắc nghiệm bài Tổng kết phần Văn và Tập làm văn
- Không tìm thấy