Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Ôn tập về dấu câu
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Ôn tập về dấu câu. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Em hãy đặt dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu dưới đây cho hợp lí?
- A. Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này? Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết thì chỉ tại tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ.
- B. Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết thì chỉ tại tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
- C. Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết thì chỉ tại tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
- D. Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này? Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm. Anh mà chết thì chỉ tại tội ngông cuồng dại dột của tôi! Tôi biết làm thế nào bây giờ.
Câu 2: Công dụng của dấu chấm than?
- A. Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
- B. Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
- C. Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Câu nào sử dụng dấu câu hợp lý trong các câu dưới đây?
- A. Dưới ánh sáng, lung linh của đèn đuốc các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đồi trúc, mọc dựng đứng trên mặt nước
- B. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đồi trúc mọc dựng đứng trên mặt nước
- C. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc, có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đồi trúc mọc dựng đứng trên mặt nước.
- D. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuố,c các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc có khối xếp thành đồi trúc mọc dựng đứng trên mặt nước
Câu 4: Công dụng của dấu chấm than?
- A. Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
- B. Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
- C. Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Dấu hỏi chấm dùng để làm gì?
- A. Sử dụng kết thúc câu cầu khiến
- B. Sử dụng kết thúc câu nghi vấn
- C. Sử dụng kết thúc câu kể
- D. Sử dụng kết thúc câu cảm thán
Câu 6: Dấu hỏi chấm dùng để làm gì?
- A. Sử dụng kết thúc câu cầu khiến
- B. Sử dụng kết thúc câu nghi vấn
- C. Sử dụng kết thúc câu kể
- D. Sử dụng kết thúc câu cảm thán
Câu 7: Công dụng của dấu ba chấm?
- A. Ngăn cách giữa các vế câu
- B. Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vậy, hiện tượng trong chủ đề
- C. Dùng để nhấn mạnh
- D. Dùng để kết thúc câu cầu khiến
Câu 8: Công dụng của dấu ba chấm?
- A. Ngăn cách giữa các vế câu
- B. Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vậy, hiện tượng trong chủ đề
- C. Dùng để nhấn mạnh
- D. Dùng để kết thúc câu cầu khiến
Câu 9: Trong những câu sau, câu nào cần sử dụng dấu chấm than?
- A. Thôi, đừng cố tỏ ra đáng thương nữa
- B. Hôm nay là một ngày buồn tẻ
- C. Con có muốn đi chơi cùng mẹ không
- D. Con có nhận ra ai không
Câu 10: Trong những câu sau, câu nào cần sử dụng dấu chấm than?
- A. Thôi, đừng cố tỏ ra đáng thương nữa
- B. Hôm nay là một ngày buồn tẻ
- C. Con có muốn đi chơi cùng mẹ không
- D. Con có nhận ra ai không
Câu 11: Câu “Bao giờ cho tới tháng ba” nên đặt dấu nào cuối câu?
- A. Dấu hỏi chấm
- B. Dấu chấm than
- C. Dấu chấm
- D. Dấu chấm than hoặc dấu hỏi chấm đều được
Câu 12: Mục đích của dấu hỏi chấm trong câu là
- A. biểu thị sự khẳng định.
- B. biểu thị sự nghi vấn.
- C. biểu thị sự xúc động.
- D. biểu thị sự mỉa mai.