Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Lao xao
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Lao xao. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Nhận xét nào đúng khi nói về đoạn trích?
- A. Đoạn văn này miêu tả trực tiếp các loài chim theo cách nhìn và cảm nhận của người lớn.
- B. Đây là lời kể của một em bé ở làng quê về các loài chim vì câu chuyện có nói đến chuyện lũ trẻ con xem đàn Chèo bẻo cứu bạn.
- C. Đây là hồi kí của nhà văn về thời niên thiếu của mình ở làng quê.
- D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Tác giả Duy Khán đã từng là:
- A. Là nhà văn quân đội
- B. Là một giáo viên
- C. Là một phóng viên
- D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Văn bản "Lao Xao" viết theo phương thức biểu đạt nào?
- A. Miêu tả
- B. Kể chuyện
- C. Trần thuật
- D. Tả và kể
Câu 4: Văn bản "Lao xao" trích trong tác phẩm "Tuổi thơ im lặng" xuất bản năm 1987 của nhà văn Duy Khán đúng hay sai?
- A. Đúng
- B. Sai
Câu 5: Đoạn trích Lao xao thuộc thể loại nào?
- A. Hồi kí tự truyện.
- B. Bút kí.
- C. Truyện ngắn.
- D. Nhật kí.
Câu 6: Nội dung chính của đoạn trích đề cập đến loài vật nào?
- A. Loài gà.
- B. Loài kiến.
- C. Loài nhện.
- D. Loài chim.
Câu 7: Trong đoạn trích đầu tiên, tác giả đã miêu tả cuộc đánh nhau giữa:
- A. Diều hâu và gà mẹ.
- B. Chèo bẻo và diều hâu.
- C. Chèo bẻo và gà mẹ.
- D. Câu A và B đúng.
- E. B và C đúng
Câu 8: Trong đoạn trích, những con chèo bẻo được tác giả gọi là gì?
- A. Là những quái vật của bầu trời xanh.
- B. Những mũi tên đen, mang hình đuôi cá.
- C. Những mũi tên đen, mang hình viên đạn.
- D. Những chiến sĩ bảo vệ bầu trời.
Câu 9: Trong đoạn trích thứ hai, tác giả đã miêu tả cuộc đánh nhau giữa:
- A. Chèo bẻo và diều hâu.
- B. Chèo bẻo và chim cắt.
- C. Diều hâu và chim cắt.
- D. Chim cắt và gà mẹ.
Câu 10: Chim cắt sử dụng loại vũ khí nào khi đánh nhau?
- A. Dùng chân đá và cào đối thủ.
- B. Vừa dùng mỏ, dùng chân, vừa dùng cánh đánh đối thủ.
- C. Dùng cánh xĩa đối thủ.
- D. Dùng mỏ cắn và xé thịt đối thủ.
Câu 11: Đoạn trích Lao xao thể hiện điều gì ở tác giả?
- A. Thái độ trân trọng đối với những giá trị hết sức bình dị mà cao quý của cuộc sống.
- B. Sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương.
- C. Vốn hiểu biết phong phú về cảnh vật làng quê và lòng yêu mến quê hương, đất nước, con người làng quê.
- D. Sự cảm thông sâu sắc và chia sẻ những thiếu thốn đối với lớp trẻ lớn lên ở làng quê.
Câu 12: Phần 1 của văn bản "Lao Xao" kể và tả về các loài chim đúng hay sai?
- A. Đúng
- B. Sai
Câu 13: Các chi tiết tác giả sử dụng như Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các... thuộc thể loại văn học dân gian nào?
- A. Vè
- B. Đồng dao
- C. Ca dao
- D. Tục ngữ
Câu 14: Các chi tiết tác giả sử dụng như Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các... thuộc thể loại văn học dân gian nào?
- A. Thành ngữ
- B. Đồng dao
- C. Ca dao
- D. Tục ngữ
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Viết đơn
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Con Rồng cháu Tiên
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Cụm danh từ
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Lợn cưới, áo mới
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Em bé thông minh
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Bài học đường đời đầu tiên
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Đêm nay Bác không ngủ
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Chữa lỗi dùng từ
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Lượm