-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Tổng kết phần Văn và Tập làm văn
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Tổng kết phần Văn và Tập làm văn . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Từ nào không chứa yếu tố đồng nghĩa với các từ còn lại?
- A. Kì lạ
- B. Kì tài
- C. Kì dị
- D. Kì thị
Câu 2: Văn bản nào không sử dụng phương thức biểu đạt tự sự?
- A. Thạch Sanh
- B. Lòng yêu nước
- C. Thánh Gióng
- D. Dế Mèn phiêu lưu kí
Câu 3: Nội dung nêu kết quả và suy nghĩ tương ứng với phần nào sau đây?
- A. Mở bài của bài văn miêu tả
- B. Thân bài của bài văn tự sự
- C. Kết bài của bài văn miêu tả
- D. Kết bài của bài văn tự sự
Câu 4: Câu nào trả lời đúng cho khái niệm truyện ngụ ngôn?
- A. Là truyện kể về các loài vật
- B. Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười
- C. Là truyện kể về loài vật, con người, nhằm nêu ra bài học trong cuộc sống
- D. Là truyện nhằm phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
Câu 5: Văn bản nào sử dụng cả phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm?
- A. Đêm nay bác không ngủ
- B. Mưa
- C. Cây bút thần
- D. Cây tre Việt Nam
Câu 6: Mục đích chính của truyện cười là gì?
- A. Phản ánh hiện thực
- B. Nêu ra bài học
- C. Phản ánh ước mơ, công bằng xã hội
- D. Tạo ra các sắc độ của tiếng cười
Câu 7: Văn bản Thạch Sanh sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
- C. Biểu cảm
- D. Nghị luận
Câu 8: Đặc điểm nào nổi bật nhất trong truyện cổ tích?
- A. Kể về nhân vật anh hùng
- B. Kể về những nhân vật bất hạnh, ước mơ hạnh phúc, công bằng
- C. Kể về những sự kiện liên quan tới lịch sử
- D. Có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo
Câu 9: Trong những nhân vật sau, nhân vật nào không phải là nhân vật truyện cổ tích?
- A. Sọ Dừa
- B. Lang Liêu
- C. Thạch Sanh
- D. Mã Lương
Câu 10: Mục đích thông báo, giải thích, nhận thức thích hợp cho loại văn bản nào?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
- C. Nghị luận
- D. Đơn từ
Câu 11: Văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc thể loại gì?
- A. Truyền thuyết
- B. Cổ tích
- C. Truyện ngụ ngôn
- D. Truyện cười
Câu 12: Từ nào là từ Hán Việt trong các từ dưới đây?
- A. Bất kham
- B. Lung linh
- C. Hoạt động
- D. Âm thầm
Câu 13: Dấu phẩy có tác dụng gì trong trường hợp sau?
Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tựa cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vớ vẩn.
- A. Đánh dấu giữa các thành phần phụ với chủ ngữ, vị ngữ
- B. Đánh dấu giữa các từ có cùng chức vụ trong câu
- C. Đánh dấu giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
- D. Đánh dấu giữa các vế của một câu ghép
Câu 14: Vị ngữ trong câu văn có cấu tạo như thế?
- A. Danh từ
- B. Cụm động từ
- C. Tính từ
- D. Cụm tính từ
-
Hãy nêu những tác động của thiên nhiên đối với sản xuất và đời sống của con người? Lịch sử và Địa lí lớp 6
-
Soạn Văn Tự đánh giá trang 61 - Cánh Diều Soạn bài tự đánh giá - Văn lớp 6
-
Bộ sưu tập tranh về các nhóm thực vật Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 138
- Trắc nghiệm ngữ văn 6 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách ngữ văn 6. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào
- Trắc nghiệm Ngữ văn 6 - tập 1
- Trắc nghiệm bài Con Rồng cháu Tiên
- Trắc nghiệm bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài Thánh Gióng
- Trắc nghiệm bài Tìm hiểu chung về văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Nghĩa của từ
- Trắc nghiệm bài Sự tích Hồ Gươm
- Trắc nghiệm bài Sọ Dừa
- Trắc nghiệm bài Lời văn, đoạn văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Chữa lỗi dùng từ
- Trắc nghiệm bài Cây bút thần
- Trắc nghiệm bài Ngôi kể trong văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Ếch ngồi đáy giếng
- Trắc nghiệm bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Trắc nghiệm bài Treo biển
- Trắc nghiệm bài Chỉ từ
- Trắc nghiệm bài Động từ - Cụm động từ
- Trắc nghiệm bài Tính từ và cụm tính từ
- Trắc nghiệm Ngữ văn 6 - tập 2
- Trắc nghiệm bài Bài học đường đời đầu tiên
- Trắc nghiệm bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Trắc nghiệm bài So sánh
- Trắc nghiệm bài Bức tranh của em gái tôi
- Trắc nghiệm bài Buổi học cuối cùng
- Trắc nghiệm bài Phương pháp tả người
- Trắc nghiệm bài Ẩn dụ
- Trắc nghiệm bài Mưa
- Trắc nghiệm bài Cô Tô
- Trắc nghiệm bài Cây tre Việt Nam
- Trắc nghiệm bài Lòng yêu nước
- Trắc nghiệm bài Câu trần thuật đơn có từ "là"
- Trắc nghiệm bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- Trắc nghiệm bài Bức thư của thủ lĩnh người da đỏ
- Trắc nghiệm bài Ôn tập về dấu câu
- Trắc nghiệm bài Tổng kết phần Văn và Tập làm văn
- Không tìm thấy