Trắc nghiệm sinh học 9 bài 4: Lai hai cặp tính trạng
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 9 bài 4: Lai hai cặp tính trạng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Biến dị tổ hợp là gì?
- A. Là làm thay đổi những kiểu hình đã có
- B. Là tạo ra những biến đổi hàng loạt
- C. Là sự tổ hợp lại những tính trạng đã có ở bố mẹ
- D. Cả A và B đều đúng
Câu 2: Tại sao biến dị tổ hợp chỉ xảy ra trong sinh sản hữu tính?
- A. Vì thông qua giảm phân (phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng) đã tạo ra sự đa dạng của các giao tử
- B. Vì trong thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên đã tạo ra nhiều tổ hợp gen
- C. Vì trong quá trình giảm phân đã có những biến đổi của các gen
- D. Cả A và B
Câu 3: Theo dõi thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn vói nhau thu được F
- A. 9 hạt vàng, nhăn: 3 hạt vàng, trơn: 3 xanh, nhăn: 1 xanh, trơn
- B. 9 vàng, trơn: 3 xanh, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn
- C. 9 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn: 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn
- D. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
Câu 4: Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, khi cho F
- A. 1 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn
- B. 3 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn
- C. 1 vàng, trơn : 1 vàng nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
- D. 4 vàng, trơn : 4 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
Câu 5: Lai hai và nhiều cặp tính trạng là phép lai trong đó:
- A. Cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau nhiều cặp tính trạng tương phản
- B. Cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản
- C. Cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau hai cặp tính trạng tương phản
- D. Cặp bố mẹ đem lai phân biệt nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản
Câu 6: Kết quả của một phép lai có tỷ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1. Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên?
- A. AaBb x AaBb
- B. AABB x aabb
- C. Aabb x aaBb
- D AAbb x aabb
Câu 7: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu hà lan di truyền độc lập vì:
- A. tỉ lệ kiểu hình ở F
bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó - B. tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn
- C. F
có 4 kiểu hình - D. F
xuất hiện các biến dị tổ hợp
Câu 8: Những loai giao tử có thể tạo được từ kiểu gen AaBb là:
- A. AB, Ab, aB, ab
- B. AB, Ab
- C. Ab, aB, ab
- D. AB, Ab, aB
Câu 9: Các biến dị tổ hợp được tạo ra:
- A. Trong sinh sản hữu tính, chỉ xuất hiện ở F
- B. Trong sinh sản hữu tính, xuất hiện ở cả F
và F$_{2}$ - C. Trong sinh sản hữu tính, chỉ xuất hiện ở F
- D. Trong sinh sản hữu tính, không bao giờ xuất hiện ở F
Câu 10: Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là:
- A. Sinh sản vô tính
- B. Sinh sản hữu tính
- C. Sinh sản sinh trưởng
- D. Sinh sản nảy chồi
Xem thêm bài viết khác
- Bộ 10 đề thi tuyển sinh lớp 9 lên 10 môn sinh học (có đáp án kèm theo)
- Trắc nghiệm sinh học 9 chương 1: Sinh vật và môi trường (P1)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn sinh học 9 lên 10 (đề 2)
- Trắc nghiệm sinh học 9 chương 6: Ứng dụng di truyền học (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Trắc nghiệm sinh học 9 chương 3: ADN và gen (P1)
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Trắc nghiệm sinh học 9 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm sinh học 9 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn sinh học 9 lên 10 (đề 3)