Trắc nghiệm vật lý 10 bài 22: Ngẫu lực

175 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 10 bài 22: Ngẫu lực. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1:

  • A. Vật không chuyển động tịnh tiến, nhưng thực hiện chuyển động quay.
  • B. Vật chuyển động tịnh tiến, nhưng không thực hiện chuyển động quay.
  • C. Vật không chuyển động tịnh tiến cũng không thực hiện chuyển động quay.
  • D. Vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa thực hiện chuyển động quay.

Câu 2: Ngẫu lực là hai lực song song

  • A. Cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
  • B. Ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
  • C. Cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.
  • D. Ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.

Câu 3: Bai cái thước đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau và đều vuông góc với thước được mô tả như hình 22.2. G là trọng tâm của thước. Thước có trọng tâm không chuyển động tịnh tiến là?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 2 ; 3.

Câu 4: Momen ngẫu lực đối với trục quay O vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực như hình vẽ. Chọn hệ thức đúng

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 5: Hệ lực nào trong hình 22.3 sau đây là ngẫu lực?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 6: Bánh đà ứng dụng của

  • A. Momen lực.
  • B. Mức quán tính.
  • C. Ngẫu lực.
  • D. Trọng lượng.

Câu 7: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen cảu ngẫu lực có giá trị là?

  • A. 13,8 N.m.
  • B. 1,38 N.m.
  • C. 1,38.10-2 N.m.
  • D. 1,38.10-3 N.m.

Câu 8: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Moomen của ngẫu lực này là

  • A. 100 Nm.
  • B. 2 Nm.
  • C. 0,5 Nm.
  • D. 1 Nm.

Câu 9: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực không đúng?

  • A. Momen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực.
  • B. Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngược chiều.
  • C. Nếu vật không có trục qua cố định, ngẫu lực làm nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
  • D. Momen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực.

Câu 10: Một ngẫu lực gồm hai lực và $\overrightarrow{F_{2}}$ có độ lớn $F_{1} = F_{2} = F$, cánh tay đòn là d. Moomen của ngẫu lực này là

  • A. (F1 - F2)d.
  • B. 2Fd.
  • C. Fd.
  • D. 0,5Fd.

Câu 11: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng?

  • A. M = 0,6 N.m.
  • B. M = 600 N.m.
  • C. M = 6 N.m.
  • D. M = 60 N.m.

Câu 12: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Momen của ngẫu lực này là

  • A. 18 Nm.
  • B. 40 Nm.
  • C. 10 Nm.
  • D. 12 Nm.
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 22 vật lí 10: Ngẫu lực


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội