Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính và tình đồng chí trong bài thơ.
b) Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính và tình đồng chí trong bài thơ.
Bài làm:
Vẻ đẹp của người lính và tình đồng chí trong bài thơ “Đồng chí”:
• Hình ảnh những người lính thời kháng chiến chống Pháp hiện lên thật đẹp. Đó là những con người là một hình ảnh chân thực, giản dị, mộc mạc, tình cảm đồng đội gắn bó và thiêng liêng, sẵn sàng xả thân vì quê hương, vì độc lập tự do của Tổ quốc. Họ sẵn sàng dâng hiến cả tuổi xuân cho sông núi quê hương. Bỏ lại sau lưng là gia đình, quê thiếu bàn tay các anh chăm sóc.
• Đẹp hơn nữa chính là thế giới tâm hồn, là tình cảm gắn bó của những người lính, cùng chung những khó khăn nhưng họ cũng chung những lí tưởng, khát vọng hòa bình cho dân tộc. Họ luôn có ý thức gắn bó, sống đùm bọc, tương trợ nhau không chỉ trong cuộc sống mà cả trong chiến đấu. Đó là hình ảnh những người lính bộ đội cụ Hồ.
• Nhưng đẹp nhất ở người lính chính là tình cảm đồng chí, đồng đội sâu sắc và thắm thiết. Tình đồng chí, đồng đội chính là sợi dây có thể gắn kết những con người tưởng chừng như xa lạ xích lại gần nhau. Tình đồng chí thiêng liêng là cội nguồn sức mạnh giúp họ vượt qua khó khăn, thử thách
Xem thêm bài viết khác
- Vận dụng một số kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những đoạn trích sau:
- Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ các khái niệm dưới đây? Chỉ ra nguồn gốc của các từ này.
- Cuộc sống cực khổ của nhiều trẻ em trên thế giới được tái hiện như thế nào? Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề này.
- Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình, hãy chỉ ra bố cục của bài thơ.
- Tầm vóc của đoàn thuyền đánh cá được miêu tả như thế nào? ( lái, buồm, không gian xuất hiện) điều đó gợi vẻ đẹo gì qua hình ảnh người lao động?
- Xung quanh chúng ta, còn khá nhiều trẻ em đang phải đối mặt với cuộc sống rất khó khăn cần sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng.
- Trong đoạn hội thoại sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Dụng ý của tác giả là gì khi để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại.
- Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy?
- Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào?
- Từ bi kịch của Vũ Nương, hãy nêu lên những cảm nhận của em về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Chỉ ra yếu tố nghị luận trong văn bản trên
- Hãy đọc một bài thơ/ đoạn thơ hoặc một câu chuyện kể về tình cha con