Văn bản có thể chia làm mấy phần? Đặt tiêu đề cho mỗi phần. Những chi tiết nào tạo nên sự liên kết chặt chẽ về mặt nội dung giữa các phần?
17 lượt xem
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản Những đứa trẻ
2. Tìm hiểu văn bản
a) Văn bản có thể chia làm mấy phần? Đặt tiêu đề cho mỗi phần. Những chi tiết nào tạo nên sự liên kết chặt chẽ về mặt nội dung giữa các phần?
Bài làm:
Văn bản có thể chia thành 3 phần
- Phần 1 (từ đầu...đến tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống): Tình bạn trong sáng
- Phần 2 (tiếp...đến Cấm không được đến nhà tao!): Tình bạn bị cấm đoán
- Phần 3 (Còn lại): Tình bạn vẫn tiếp tục.
Các chi tiết những con chim, câu chuyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu được xuất hiện ở phần đầu và nhắc lại ở cuối đoạn trích đã tạo nên sự kết nối chặt chẽ về mặt nội dung giữa các phần.
Xem thêm bài viết khác
- Hoàn thiện bảng sau vào vở:
- Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và hình thức của hai cách dẫn trên.
- Trong 3 câu cuối, người lính hiện lên ở hoàn cảnh như thế nào?
- Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên.
- Soạn văn 9 VNEN bài 17: Những đứa trẻ
- Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào?
- Soạn văn 9 VNEN bài 12: Ánh trăng
- Những phần được in đậm là trích dẫn lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bởi dấu gì?
- Xung quanh chúng ta, còn khá nhiều trẻ em đang phải đối mặt với cuộc sống rất khó khăn cần sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng.
- Khổ thơ cuối bài thơ có ý gì đặc biệt về giọng điệu và cách thể hiện?
- Tại sao phải trau dồi vốn từ? Muốn sử dụng từ ngữ cần có những điều kiện nào?
- Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?