Vì sao Vũ Nương phải chịu đựng nỗi oan khuất? Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
167 lượt xem
Câu 3 (Trang 51 SGK) Vì sao Vũ Nương phải chịu đựng nỗi oan khuất? Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
Bài làm:
- Nỗi oan khuất của Vũ Nương do nhiều nguyên nhân đưa đến:
- Nguyên nhân trực tiếp là do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đoán. Trương Sinh đã không cho Vũ Nương cơ hội trình bày, thanh minh, không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng, nhất quyết không nói ra duyên cớ để có cơ hội minh oan, mắng nhiếc và đuổi nàng đi. Trương Sinh đã trở thành một kẻ vũ phu thô bạo đã bức tử Vũ Nương.
- Nguyên nhân gián tiếp là do xã hội phong kiến – Một xã hội gây ra bao bất công ấy, thân phận người phụ nữ thật bấp bênh, mong manh, bi thảm. Họ không được bênh vực chở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí, …
- Qua đó, người đọc có thể hiểu thêm về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Họ luôn thủy chung, son sắt, tảo tần, hi sinh vì gia đình. Bi kịch của Vù Nương là lời tố cáo xã hội phong kiên trọng nam khinh nữ, trọng phú khinh bần; người phụ nừ không dưực chở che, bảo vộ. Bi kịch này cũng là lời tố cáo chiến tranh. Tác phẩm bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ thời xưa.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy đọc lại đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út. Vì sao ông Hai lại trò chuyện như thế với đứa con nhỏ?
- Phân tích nhân vật cô kĩ sư trong tác phẩm lặng lẽ Sa Pa
- Nội dung chính bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Soạn văn bài: Tập làm thơ tám chữ
- Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích
- Sơ đồ tư duy Mã Giám Sinh mua Kiều
- Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Nội dung chính bài Đoàn thuyền đánh cá
- Soạn văn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Soạn văn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Soạn văn bài: Kiểm tra phần tiếng việt
- Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển và Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ