Dựa vào định nghĩa trên, hãy nêu nhận xét về nghĩa của từ trà trong những cách dùng như: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm...
Câu 2 (Trang 56 SGK) Từ điển tiếng Việt (Sđd) định nghĩa từ trà như sau:
Trà: búp hoặc lá cây chè đã sao, đã chế biến, để pha nước uống. Pha trà. Ấm trà ngon. Hết tuần trà.
Dựa vào định nghĩa trên, hãy nêu nhận xét về nghĩa của từ trà trong những cách dùng như: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (mướp đắng).
Bài làm:
- Nghĩa của từ trà trong định nghĩa của Từ điển tiếng Việt là nghĩa gốc.
- Từ trà trong các trường hợp trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (mướp đắng),… được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. Trong các từ này nét nghĩa "đã sao, đã chế biến, để pha nước uống" được giữ lại.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đoàn thuyền đánh cá
- Viết đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật ông Sáu
- Nội dung chính bài Cảnh ngày xuân
- Hãy tìm trong bài thơ những chi tiết, hình ảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần của những người lính cách mạng. Phân tích ý nghĩa, giá trị của những chi tiết, hình ảnh đó
- Nội dung chính bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Nêu nhận xét về nghệ thuật trần thuật của đoạn trích này
- Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê ra đi có gì giống và khác nhau?
- Soạn văn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Nội dung chính bài: Các phương châm hội thoại
- Soạn văn bài: Chị em Thúy Kiều
- Trong truyện, có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả